2. Nhận Định Về Vùng Nhận Dạng Phòng Không (ADIZ) Đông Trung Quốc
Ngày 25 tháng Mười Một, hảng thông tấn Tân Hoa đã loan tin chính quyền Trung Quốc công bố bản đồ chi tiết thiết đặt Vùng Nhận Dạng Phòng Không (Air Defense Identification Zone – ADIZ) trên biển Hoa Đông. Để đơn giản hóa tên gọi, từ đây sẽ được gọi tắt là vùng ADIZ.
Trong động thái mới này, Chính quyền Trung Quốc tuyên bố rằng máy bay lạ một khi đi vào không phận vùng ADIZ này, bắt buộc phải thông báo phi trình, mục đích chuyến bay và các chi tiết khác cho nhà cầm quyền , và phải luôn luôn mở máy hiệu thính hai chiều (2-way radio) trong suốt thời gian bay qua vùng ADIZ vừa quy định. Quốc tịch phải được ghi rõ trên thân máy bay. Quyết định này có hiệu lực kể từ 10 giờ sáng ngày 23 tháng Mười Một năm 2013.
Vùng ADIZ mới nầy bao gồm cả quần đảo Senkaku của Nhật Bản mà phía Trung Quốc còn gọi là Điều Ngư. Hậu quả của việc công bố nầy cũng tạo ra một vùng không phận trùng lặp tuy nhỏ hơn về kích thước nhưng cũng gây tranh chấp với Hàn Quốc bao trùm đảo Leodo.
Để thực thi quyền kiểm soát trên vùng không phận vừa kể, Trung Quổc còn khẳng định rằng họ sẽ sử dụng nhiều “biện pháp tự vệ khẩn cấp” (Emergency Defence Measures) để đối phó vơí những máy bay không hợp tác trong việ nhận dạng hoặc từ chối không tuân thủ mệnh lệnh. Chi tiết về những biện pháp nầy đã không được thông báo đầy đủ trong lời tuyên bố chính thức này hay qua các phương tiện truyền thông khác đến các bênh liên quan để dễ dàng chấp hành, tỷ dụ như các hảng hàng không dân dụng hiện đang thường xuyên sử dụng hành lang bận rộn này.
Ngày 25 tháng Mười Một, hảng thông tấn Tân Hoa đã loan tin chính quyền Trung Quốc công bố bản đồ chi tiết thiết đặt Vùng Nhận Dạng Phòng Không (Air Defense Identification Zone – ADIZ) trên biển Hoa Đông. Để đơn giản hóa tên gọi, từ đây sẽ được gọi tắt là vùng ADIZ.
Trong động thái mới này, Chính quyền Trung Quốc tuyên bố rằng máy bay lạ một khi đi vào không phận vùng ADIZ này, bắt buộc phải thông báo phi trình, mục đích chuyến bay và các chi tiết khác cho nhà cầm quyền , và phải luôn luôn mở máy hiệu thính hai chiều (2-way radio) trong suốt thời gian bay qua vùng ADIZ vừa quy định. Quốc tịch phải được ghi rõ trên thân máy bay. Quyết định này có hiệu lực kể từ 10 giờ sáng ngày 23 tháng Mười Một năm 2013.
Vùng ADIZ mới nầy bao gồm cả quần đảo Senkaku của Nhật Bản mà phía Trung Quốc còn gọi là Điều Ngư. Hậu quả của việc công bố nầy cũng tạo ra một vùng không phận trùng lặp tuy nhỏ hơn về kích thước nhưng cũng gây tranh chấp với Hàn Quốc bao trùm đảo Leodo.
Để thực thi quyền kiểm soát trên vùng không phận vừa kể, Trung Quổc còn khẳng định rằng họ sẽ sử dụng nhiều “biện pháp tự vệ khẩn cấp” (Emergency Defence Measures) để đối phó vơí những máy bay không hợp tác trong việ nhận dạng hoặc từ chối không tuân thủ mệnh lệnh. Chi tiết về những biện pháp nầy đã không được thông báo đầy đủ trong lời tuyên bố chính thức này hay qua các phương tiện truyền thông khác đến các bênh liên quan để dễ dàng chấp hành, tỷ dụ như các hảng hàng không dân dụng hiện đang thường xuyên sử dụng hành lang bận rộn này.
Vùng ADIZ Đông Trung Quốc Tuyên Bố Ngày 23Tthạng Mười Một Năm 2013
Trước khi đi sâu vào việc tìm hiểu bản chất vùng ADIZ Đông Trung Quốc, thiết tưởng ta cũng nên xem qua vùng ADIZ Bắc Mỹ nó cũng có những điểm tương đồng về tầm cở vùng không phận cũng như tính cách quan trọng của nó trong quan hệ lịch sử giữa Hoa Kỳ và siêu cường nguyên tử Liên Xô cũ trong thời chiến tranh lạnh.
ADIZ Bắc Mỹ
Vùng ADIZ Bắc Mỹ gồm một vành đai không phận bao bọc hai nước Mỹ và Canada nằm dưới sự quản lý liên hợp của cơ quan Kiểm Soát Không Lưu Dân Sự và Quân Sự hai nước. Cả hai cơ quan này đều nằm dưới sự diều hợp của Bộ Tư Lệnh Phòng Không Bắc Mỹ (North American Aerospace Defence Command – NORAD). Sự phân chia trách nhiệm giữa Canada và Hoa Kỳ trong việc xử lý máy bay lạ xâm nhập vùng ADIZ Bắc Mỹ như sau: Bộ Giao Thông Vận Tải Canada phụ trách theo dõi maý bay dân sự Canada, và Cục Quản Lý Hàng Không Hoa Kỳ trách nhiệm về các trường hợp vi phạm của các máy bay dân sự thuộc các nước khác trên thế giới.
Các Biện Pháp Theo Dõi Máy Bay Lạ
Máy bay khi đi vào vùng ADIZ Bắc Mỹ mà không được phép trước sẽ có thể bị coi như là một mối đe dọa cho an ninh quốc gia Hoa Kỳ và Canada, và có thể bị xem như là maý bay thù địch, và maý bay quân sự nghênh cản (interceptor) có thể xuất kích ngăn chặn.
Cũng như vùng ADIZ Nhật Bản, khi đi vào không phận đặc biệt này, máy bay phải thông báo qua radio cho Đài Kiểm Sóat Không Lưu để báo cáo phi trình, điểm đến và mục đích chuyến bay. Ngòai ra máy bay còn bắt buộc phải gắn thiết bị có khả năng nhận và phản hồi tín hiệu radar (Radar transponder).
Sơ đồ Trình Tự Chặn Máy Bay Lạ Tại Vùng ADIZ Bắc Mỹ
Máy bay khi đi vào vùng ADIZ Bắc Mỹ mà không được phép trước sẽ có thể bị coi như là một mối đe dọa cho an ninh quốc gia Hoa Kỳ và Canada, và có thể bị xem như là maý bay thù địch, và maý bay quân sự nghênh cản (interceptor) có thể xuất kích ngăn chặn.
Cũng như vùng ADIZ Nhật Bản, khi đi vào không phận đặc biệt này, máy bay phải thông báo qua radio cho Đài Kiểm Sóat Không Lưu để báo cáo phi trình, điểm đến và mục đích chuyến bay. Ngòai ra máy bay còn bắt buộc phải gắn thiết bị có khả năng nhận và phản hồi tín hiệu radar (Radar transponder).
Sơ đồ Trình Tự Chặn Máy Bay Lạ Tại Vùng ADIZ Bắc Mỹ
Biện Pháp Đối Phó Các Vi Phạm Trong Vùng ADIZ Bắc Mỹ
Đối với các máy bay dân sự, quy trình kiểm soát đượoc quy định rõ trong Đạo Luật Liên Bang Hoa Kỳ 14 CFR Part 99 (Code of Federal Regulations: 14 CFR Part 99). Đặc biệt Chương CFR Part 99.49 quy định: Không phận quốc gia Hoa Kỳ được chỉ định là vùng phòng không, do đó việc kiểm soát máy bay ra vào phải được tiến hành nghiêm nhặt hầu bảo vệ an ninh quốc gia. Do đó vùng ADIZ được xem như là một vùng đệm chuyển tiếp (transition zone) trong đó máy bay phải đặt dưới sự nhận dạng và kiểm sóat của cơ quan Kiểm Soát Không Lưu và giới chức quân sự.
Hơn nữa, Tiêu Lệnh Hành Quân Hải Quân Hoa Kỳ (US Navy’s Commander’s handbook on the Law of Naval Operations) còn chỉ rõ: Vùng ADIZ chỉ áp dụng cho máy bay dân sự có chủ đích bay vào không phận quốc gia Hoa Kỳ, và những sự kiểm soát này được đặt ra là dựa vào nguyên tắc căn bản trong Công Pháp Quốc Tế công nhận mỗi quốc gia có “quyền thiết lập những điều kiện hợp lý nhằm kiểm soát vấn đề nhập cảnh cho riêng mình“. Tiêu lệnh hành quân còn đăc biệt ra lệnh cho máy bay quân sự Hoa Kỳ khi họat động trong các vùng cận duyên không tuân thủ vùng ADIZ do các nước khác thiết lập. Tiêu lệnh còn nêu rõ: Hoa Kỳ không thừa nhận quyền của các quốc gia ven biển áp đặt những biện pháp kiểm soát lên máy bay ngoại quốc khi những máy bay này không có chủ đích bay vào không phận quốc gia liên hệ; mặt khác chính Hoa Kỳ cũng không áp đặt biện pháp kiểm soát ADIZ lên máy bay ngoại quốc nếu máy bay đó không có chủ đích đi vào không phận quốc gia Hoa Kỳ. Vì thế, rõ ràng theo tiêu lệnh này, máy bay quân sự Hoa Kỳ một khi không có chủ đích bay vào không phận quốc gia một nước nào thì sẽ chẳng cần phải khai báo hoặc tuân thủ các quy định kiểm soát đặt ra tại vùng ADIZ, trừ phi Hoa Kỳ đặc cách đồng ý làm như vậy.
Không Quân Hoa Kỳ
Về phía Không Quân Hoa Kỳ, một bài nghiên cứu của trường đại Học Không Quân cho biết: “Những quy trình kiểm soát nêu trên không áp dụng cho máy bay quân sự khi bay vào không phận Hoa Kỳ, tuy nhiên nếu muốn tiếp cận không phận Hoa Kỳ mà không sợ phải đối diện máy bay nghênh cản (interceptor) thì những quy định trong vùng ADIZ của Hoa Kỳ phải được tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh.
Bộ Tư lệnh Phòng Không Bắc Mỹ NORAD
Để thi hành một cách nghiêm nhặt các vi phạm quyền nhận dạng trong khu vực chỉ định, Hoa Kỳ và Canada đã thành lập Bộ Tư Lệnh Phòng Không Bắc Mỹ gọi tắt là NORAD đặt bản doanh tại núi Cheyenne Colorado. Canada đã đặt những Không Đòan Tiêm Kích CF-18 Hornet, loại máy bay nghênh cản hàng đầu trong Không Lực đồn trú tại các căn cứ Cold Lake, Alberta và Bagotville, Quebec vào Bộ Tư Lệnh NORAD. Cùng với Không Đòan Tiêm Kích thuộc Bộ Tư Lệnh NORAD Alaska đặt bản doanh tại căn cứ Không Quân Elmendorf, đây là một lực lượng nòng cốt sẵn sàng cất cánh nghênh cản, theo dõi hoặc áp chế máy bay lạ hạ cánh khi cần nhằm thực thi quyền kiểm soát không phận đối với máy bay lạ không tuân thủ những quy định nhận dạng áp dụng trong vùng ADIZ thuộc không phận miền Bắc Canada va Hoa Kỳ.
Năm 2008 Victor E. Renuart, Jr. Tư Lệnh Bộ Chỉ Huy Không Quân Kku Bắc Hoa Kỳ tuyên bố rằng: “mặc dù chúng ta không hề để lọt một chiếc máy bay nào bay vào không phận Hoa Kỳ mà không bị nhận dạng, tuy nhiên sống trong một thế giới hậu 9/11 chúng ta có nhu cầu “cần biết một chiếc máy bay, bay từ đâu đến và đến để làm gì khi đang tiến sát nách không phận chúng ta”, và “nếu đó là một máy bay của Nga đang thi hành một sứ mệnh huấn luyện, thì chúng tôi sẽ để yên cho họ tiếp tục phi vụ”.
ADIZ Đông Trung Quốc – Một Kịch Bản Thiếu Tính Chuyên Nghiêp
Khác với những tiêu lệnh hoặc biện pháp công khai thông báo với đầy đủ chi tiết như trong khu vực ADIZ Bắc Mỹ, trong lần tuyên bố này, Trung Quốc không chỉ rõ những biện pháp cụ thể mà nhà cầm quyền hoặc Lực Lượng Phòng Không có thể áp dụng khi máy bay lạ không tuân thủ những qui định vừa thiết lập trong vùng ADIZ của mình. Việc làm này không những là một đe doạ mà còn để lại nhiều câu hỏi không có lời giải đáp trong giới hàng không dân sự, giới bị ảnh hưởng trực tiếp trong lần tuyên bố không phận ADIZ mới nầy. Đây là một bộ phận những nhà kinh doanh rất nhạy cảm trong vấn đề an toàn cho hành khách. Phản ứng dầu tiên ta thấy là một số hãng máy bay lập tức tuyên bố tuân thủ những điều lệ mới, một số chấp nhận lúc đầu nhưng sau đó rút bỏ do áp lực từ phía chính quyền nước họ. Thí dụ hãng Japan Airlines và ANA lúc đầu chấp nhận cung cấp tin tức như chính quyền Trung Quốc đòi hỏi, nhưng sau đó tuyên bố không tuân thủ nữa.
Nhiều phóng viên báo chí thế giới đã đặt câu hỏi nầy với giới chức Trung Quốc để giúp giải tỏa những thắc mắt liên quan đến các biện pháp ngăn chặn hoăc áp tải, tỷ dụ: áp giải những máy bay từ chối tuân thủ, cố đẩy chúng đi, hay buộc chúng hạ cánh? Trung Quốc đã không đưa ra những lời giải đáp thỏa đáng ngoại trừ một lời tuyên bố mập mờ và đầy vẻ ngạo mạng rằng “Quân đội sẽ có những biện pháp phòng vệ khẩn cấp chống lại các máy bay không tuân thủ luật của khu vực”; nhưng không nói rõ đó là các biện pháp nào. Thái độ tiết kiệm lời nói của viên chớc Trung Quốc lần này xem ra có vẻ như trái với thông lệ mà các lãnh tụ cộng sản trước đây như Khrushchev, Fidel Castro v.v… thường khi vẫn đọc những bài diễn văn tràng giang đại hải có khi dài đến 15 giờ đồng hồ liên tục, mặc tình người nghe có còn thích thú nữa hay không?
Mập Mờ Trong Tuyên Bố
Hình thức phát ngôn mập mờ này chỉ chấm dứt sau khi Hoa Kỳ thách thức trực diện bằng cách ngang nhiên đưa máy bay ném bom chiến lược tầm xa B-52 bay vào vùng ADIZ , mà không cần thông báo phi trình, mục đích chuyến bay v.v…. Đến lúc này xem ra thái độ hung hăng và ngạo mạng ban đầu không còn gây được tác dụng mong muốn , nên đến ngày 28 tháng 11 năm 2013 ba ngày sau sự kiện B-52 vi phạm vùng ADIZ, phát ngôn viên Bộ Quốc Phòng Trung Quốc Dương Vũ Quân mới ra tuyên bế phủ nhận việc Trung Quốc có quyền bắn hạ máy bay đi qua vùng ADIZ mà không “xin phép”.
Xem như thế vẫn chưa đủ sáng tỏ, lần này Dương Vũ Quân còn thú nhận thêm: 'Vùng ADIZ không thuộc chủ quyền của một quốc gia nào và càng không phải là vùng cấm bay mà chỉ là một phạm vi liền kề không phận. Chính vì vậy, Trung Quốc không có quyền bắn rơi máy bay nước khác trong khu vực nhận diện phòng không ở Hoa Đông”.
Câu trả lời này được xem là nhằm xoa dịu phản ứng gay gắt của dư luận quốc nội kể cả cư dân mạng Trung Quốc cũng như quốc tế, mặc dù trước đó hôm 23/11 Bắc Kinh tuyên bố thiết lập ADIZ ở Hoa Đông và đe dọa: 'Nếu máy bay nước ngoài đi qua vùng ADIZ Bắc Kinh thiết lập ở Hoa Đông mà không tuân thủ quy chế (xin phép, báo cáo Trung Quốc) sẽ phải đối mặt với các 'biện pháp phòng thủ khẩn cấp'.
Khi tuyên bố thiết lập ADIZ lần này , nhà cầm quyền Bắc Kinh đã lý giải rằng họ chỉ lặp lại các biện pháp cần thiết mà Hoa Kỳ, Nhật Bản và một số các nước khác đã từng làm từ lâu rồi khi đơn phương thiết đặt vùng ADIZ của mình nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia , lãnh thổ và an ninh không phận. Theo Trung Quốc thì một khi Hoa Kỳ và một số các nước khác đã đơn phương thiết đặt những vùng ADIZ cho riêng mình, thì taị sao một quốc gia mới trỗi dậy như Trung Quốc laị không có quyền làm việc đó?
Trung Quốc cũng đã nhiều lần lên tiếng mạnh mẽ chỉ trích Hoa Kỳ cáo buộc nước này đã đeo đuổi một chính sách hai mặt (double standard) khi ngang nhiên bác bỏ các đòi hỏi của Trung Quốc trong vùng ADIZ mới vừa thiết lập của mình?
Về điểm này, Trung Quốc cũng đúng một phần nào khi đơn phương tuyên bố vùng ADIZ cho riêng mình. Thật sự việc công bố vùng ADIZ không phải là điều gì mới lạ trên thế giới ngày nay. Ngoài Trung Quốc, còn có các nước khác như Canada, Ấn Độ, Nhật Bản, Pakistan, Na Uy, Anh Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan và Hoa Kỳ đều thiết lập vùng ADIZ cho riêng mình. Ở thời điểm hiện tại, thì Công Pháp Quốc Tế cũng chẳng hề cho phép hay ngăn cấm việc các quốc gia đơn phương xác lập vùng ADIZ như thế.
ADIZ Trung Quốc Tạo Ra Vùng Trùng Lặp
Việc đáng bàn luận ở đây là vùng ADIZ của Trung Quốc là nó đã tạo ra một vùng không phận trùng lặp (overlap) và tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản. Ngoài ra ở một mức độ nhỏ hơn, vùng ADIZ mới này còn tạo ra một vùng trùng lặp với Hàn Quốc nằm ngay trên không phận đảo Leodo của nước này.
Về phía Nhật Bản, nước này cũng đã thừa kế vùng ADIZ từ Lực Lượng Chiếm Đóng Hoa Kỳ và đã trực tiếp thực thi quyền kiểm soát của mình kể từ năm 1969 mà không gặp sự phản kháng nào từ phía Trung Quốc. Hàn Quốc thì cũng đã thực thi những biên pháp kiêm soát cần thiết trong khu vực ADIZ của mình từ lâu và hiện đang trong giai đoạn mở rộng không phận này bao gồm cả đảo Leodo và sắp sửa chính thức công bố với thế giới trong những ngày sắp tới.
ADIZ Trung Quốc Áp Sát Căn Cứ Quân Sự Okinawa
Không phận vùng ADIZ Đông Trung Quốc vừa công bố đã nới rộng ra đến chỉ còn cách đảo Okinawa chừng 200 cây số nơi có một lực lượng lớn thuộc Không Quân và Thủy Quân Lục Chiến (TQLC) Hoa Kỳ đồn trú. Một khi Trung Quốc đã đạt được ý đồ hoàn toàn kiểm soát sự ra vào của máy bay Mỹ Nhật trong vùng ADIZ rộng lớn mới vừa tuyên bố, thì lúc đó máy bay cảnh báo sớm (Early Warning) chuyên dùng để phát hiện và theo doĩ hoạt động của Không Quân Trung Quốc trong vùng tiếp cận, sẽ không còn hoạt động hữu hiệu được nữa, và do đó khả năng một cuộc tấn công bất ngờ bằng Không Quân từ phía Trung Quốc sẽ là một điều dễ xảy ra. Lúc bấy giờ toàn bộ các căn cứ quân sự Mỹ Nhật trên đảo Okinawa sẽ là miếng mồi ngon cho vô số hỏa tiễn không đối đất phóng đi từ các máy bay tiêm kích hoặc cường kích Trung Quốc. Và đây chính là điểm mấu chốt mà Hoa Kỳ và Nhật Bản sẽ không bao giờ thừa nhận sự kiểm soát của Trung Quốc đối với máy bay quân sự trong vùng này. Cùng lắm thì Trung Quốc cũng chỉ mong có sự tuân thủ quy định trong ADIZ từ các máy bay hàng không dân sự mà thôi.
ADIZ Bao Trùm Đảo Tranh Chấp Điều Ngư/Senkaku
Khi thiết đặt vùng ADIZ mới bao trùm cả đảo Senkaku/Điều Ngư, Trung Quốc chắc đã có ý đồ bắn một phát đạn nhằm giết hai con chim cùng một lúc. Thứ nhất là nhằm vào Nhật Bản khi đột nhiên đưa tầm tranh chấp hải đảo lên một mức độ cao hơn, động thái này sẽ đưa nước này vào một thế lưỡng nan, bắt buộc phải chọn lựa một trong những giải pháp tồi tệ nhất: chính phủ Nhật Bản hoặc phải nhượng bộ vì lý do an toàn cho hành khách, cho phép các hãng hàng không dân sự trong nước theo chân các hãng quốc tế khác, tuân thủ các quy định do Trung Quốc đặt ra, và như vậy là gián tiếp mặc nhiên chấp nhận chủ quyền của Trung Quốc trên các đảo tranh chấp; hoặc là làm áp lực lên các hãng maý bay bất tuân các quy định ADIZ và như thế vô hình trung Nhật Bản đã đặt sự an toàn của hành khách vào những rủi ro không lường. Cả hai giải pháp đều không giúp củng cố vị thế mặc cả cho Nhật Bản.
Điều này có vẻ như xảy ra đúng kịch bản mà Trung Quốc mong đợi lúc khởi đầu, Japan Air Lines và ANA hai hãng hàng không quốc tế của Nhật Bản đều theo chân các hãng khác chấp nhận tuân thủ khai báo phi trình và các yêu cầu khác. Tuy nhiên sau những thách thức ngoạn mục từ phía Hoa Kỳ cộng với áp lực từ chính phủ Nhật Bản, Japan Air Lines và ANA đã rút lại lời cam kết lúc đầu.
ADIZ Đông Trung Quốc Nằm Trong Chủ Thuyết Chống Tiếp Cận A2/AD
Trong mot phạm vi chiến lược ở cấp độ cao hơn, đối tượng thứ hai mà Trung Quốc cố nhắm đến là Hoa Kỳ một đối thủ chính trong chủ thuyết quân sự Chống Tiếp Cận của Trung Quốc mà tiếng Anh gọi tắt là Anti Access/Area Denia hay đơn giản hơn bằng từ rút gọn A2/AD.
Theo chủ thuyết phòng thủ này, Trung Quốc tự xem mình bị bao vây bỡi Hoa Kỳ và các nước đồng minh như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia, Singapore v...v... bằng hai vòng đai phòng thủ hình thành qua hai chuỗi đảo thuộc vùng Tây Thái Bình Dương. Chuỗi đảo thứ nhất kéo dài từ căn cứ Sasebo Nhật Bản, qua Okinawa, Đài Loan, Bắc Philippines, kéo dài dọc theo đảo Palawan xuống tận Malaysia và Tây đảo Kalimantan (Borneo cũ) thuộc Indonesia. Chuỗi đảo thứ hai bắt đầu từ căn cứ Hải Quân Yokohama kéo dài qua căn cứ Guam và tiếp theo kéo dài xuống tận các đảo Nam Thái Bình Dương. Xem thêm chi tiết bản đồ dưới đây.
Đối với các máy bay dân sự, quy trình kiểm soát đượoc quy định rõ trong Đạo Luật Liên Bang Hoa Kỳ 14 CFR Part 99 (Code of Federal Regulations: 14 CFR Part 99). Đặc biệt Chương CFR Part 99.49 quy định: Không phận quốc gia Hoa Kỳ được chỉ định là vùng phòng không, do đó việc kiểm soát máy bay ra vào phải được tiến hành nghiêm nhặt hầu bảo vệ an ninh quốc gia. Do đó vùng ADIZ được xem như là một vùng đệm chuyển tiếp (transition zone) trong đó máy bay phải đặt dưới sự nhận dạng và kiểm sóat của cơ quan Kiểm Soát Không Lưu và giới chức quân sự.
Hơn nữa, Tiêu Lệnh Hành Quân Hải Quân Hoa Kỳ (US Navy’s Commander’s handbook on the Law of Naval Operations) còn chỉ rõ: Vùng ADIZ chỉ áp dụng cho máy bay dân sự có chủ đích bay vào không phận quốc gia Hoa Kỳ, và những sự kiểm soát này được đặt ra là dựa vào nguyên tắc căn bản trong Công Pháp Quốc Tế công nhận mỗi quốc gia có “quyền thiết lập những điều kiện hợp lý nhằm kiểm soát vấn đề nhập cảnh cho riêng mình“. Tiêu lệnh hành quân còn đăc biệt ra lệnh cho máy bay quân sự Hoa Kỳ khi họat động trong các vùng cận duyên không tuân thủ vùng ADIZ do các nước khác thiết lập. Tiêu lệnh còn nêu rõ: Hoa Kỳ không thừa nhận quyền của các quốc gia ven biển áp đặt những biện pháp kiểm soát lên máy bay ngoại quốc khi những máy bay này không có chủ đích bay vào không phận quốc gia liên hệ; mặt khác chính Hoa Kỳ cũng không áp đặt biện pháp kiểm soát ADIZ lên máy bay ngoại quốc nếu máy bay đó không có chủ đích đi vào không phận quốc gia Hoa Kỳ. Vì thế, rõ ràng theo tiêu lệnh này, máy bay quân sự Hoa Kỳ một khi không có chủ đích bay vào không phận quốc gia một nước nào thì sẽ chẳng cần phải khai báo hoặc tuân thủ các quy định kiểm soát đặt ra tại vùng ADIZ, trừ phi Hoa Kỳ đặc cách đồng ý làm như vậy.
Không Quân Hoa Kỳ
Về phía Không Quân Hoa Kỳ, một bài nghiên cứu của trường đại Học Không Quân cho biết: “Những quy trình kiểm soát nêu trên không áp dụng cho máy bay quân sự khi bay vào không phận Hoa Kỳ, tuy nhiên nếu muốn tiếp cận không phận Hoa Kỳ mà không sợ phải đối diện máy bay nghênh cản (interceptor) thì những quy định trong vùng ADIZ của Hoa Kỳ phải được tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh.
Bộ Tư lệnh Phòng Không Bắc Mỹ NORAD
Để thi hành một cách nghiêm nhặt các vi phạm quyền nhận dạng trong khu vực chỉ định, Hoa Kỳ và Canada đã thành lập Bộ Tư Lệnh Phòng Không Bắc Mỹ gọi tắt là NORAD đặt bản doanh tại núi Cheyenne Colorado. Canada đã đặt những Không Đòan Tiêm Kích CF-18 Hornet, loại máy bay nghênh cản hàng đầu trong Không Lực đồn trú tại các căn cứ Cold Lake, Alberta và Bagotville, Quebec vào Bộ Tư Lệnh NORAD. Cùng với Không Đòan Tiêm Kích thuộc Bộ Tư Lệnh NORAD Alaska đặt bản doanh tại căn cứ Không Quân Elmendorf, đây là một lực lượng nòng cốt sẵn sàng cất cánh nghênh cản, theo dõi hoặc áp chế máy bay lạ hạ cánh khi cần nhằm thực thi quyền kiểm soát không phận đối với máy bay lạ không tuân thủ những quy định nhận dạng áp dụng trong vùng ADIZ thuộc không phận miền Bắc Canada va Hoa Kỳ.
Năm 2008 Victor E. Renuart, Jr. Tư Lệnh Bộ Chỉ Huy Không Quân Kku Bắc Hoa Kỳ tuyên bố rằng: “mặc dù chúng ta không hề để lọt một chiếc máy bay nào bay vào không phận Hoa Kỳ mà không bị nhận dạng, tuy nhiên sống trong một thế giới hậu 9/11 chúng ta có nhu cầu “cần biết một chiếc máy bay, bay từ đâu đến và đến để làm gì khi đang tiến sát nách không phận chúng ta”, và “nếu đó là một máy bay của Nga đang thi hành một sứ mệnh huấn luyện, thì chúng tôi sẽ để yên cho họ tiếp tục phi vụ”.
ADIZ Đông Trung Quốc – Một Kịch Bản Thiếu Tính Chuyên Nghiêp
Khác với những tiêu lệnh hoặc biện pháp công khai thông báo với đầy đủ chi tiết như trong khu vực ADIZ Bắc Mỹ, trong lần tuyên bố này, Trung Quốc không chỉ rõ những biện pháp cụ thể mà nhà cầm quyền hoặc Lực Lượng Phòng Không có thể áp dụng khi máy bay lạ không tuân thủ những qui định vừa thiết lập trong vùng ADIZ của mình. Việc làm này không những là một đe doạ mà còn để lại nhiều câu hỏi không có lời giải đáp trong giới hàng không dân sự, giới bị ảnh hưởng trực tiếp trong lần tuyên bố không phận ADIZ mới nầy. Đây là một bộ phận những nhà kinh doanh rất nhạy cảm trong vấn đề an toàn cho hành khách. Phản ứng dầu tiên ta thấy là một số hãng máy bay lập tức tuyên bố tuân thủ những điều lệ mới, một số chấp nhận lúc đầu nhưng sau đó rút bỏ do áp lực từ phía chính quyền nước họ. Thí dụ hãng Japan Airlines và ANA lúc đầu chấp nhận cung cấp tin tức như chính quyền Trung Quốc đòi hỏi, nhưng sau đó tuyên bố không tuân thủ nữa.
Nhiều phóng viên báo chí thế giới đã đặt câu hỏi nầy với giới chức Trung Quốc để giúp giải tỏa những thắc mắt liên quan đến các biện pháp ngăn chặn hoăc áp tải, tỷ dụ: áp giải những máy bay từ chối tuân thủ, cố đẩy chúng đi, hay buộc chúng hạ cánh? Trung Quốc đã không đưa ra những lời giải đáp thỏa đáng ngoại trừ một lời tuyên bố mập mờ và đầy vẻ ngạo mạng rằng “Quân đội sẽ có những biện pháp phòng vệ khẩn cấp chống lại các máy bay không tuân thủ luật của khu vực”; nhưng không nói rõ đó là các biện pháp nào. Thái độ tiết kiệm lời nói của viên chớc Trung Quốc lần này xem ra có vẻ như trái với thông lệ mà các lãnh tụ cộng sản trước đây như Khrushchev, Fidel Castro v.v… thường khi vẫn đọc những bài diễn văn tràng giang đại hải có khi dài đến 15 giờ đồng hồ liên tục, mặc tình người nghe có còn thích thú nữa hay không?
Mập Mờ Trong Tuyên Bố
Hình thức phát ngôn mập mờ này chỉ chấm dứt sau khi Hoa Kỳ thách thức trực diện bằng cách ngang nhiên đưa máy bay ném bom chiến lược tầm xa B-52 bay vào vùng ADIZ , mà không cần thông báo phi trình, mục đích chuyến bay v.v…. Đến lúc này xem ra thái độ hung hăng và ngạo mạng ban đầu không còn gây được tác dụng mong muốn , nên đến ngày 28 tháng 11 năm 2013 ba ngày sau sự kiện B-52 vi phạm vùng ADIZ, phát ngôn viên Bộ Quốc Phòng Trung Quốc Dương Vũ Quân mới ra tuyên bế phủ nhận việc Trung Quốc có quyền bắn hạ máy bay đi qua vùng ADIZ mà không “xin phép”.
Xem như thế vẫn chưa đủ sáng tỏ, lần này Dương Vũ Quân còn thú nhận thêm: 'Vùng ADIZ không thuộc chủ quyền của một quốc gia nào và càng không phải là vùng cấm bay mà chỉ là một phạm vi liền kề không phận. Chính vì vậy, Trung Quốc không có quyền bắn rơi máy bay nước khác trong khu vực nhận diện phòng không ở Hoa Đông”.
Câu trả lời này được xem là nhằm xoa dịu phản ứng gay gắt của dư luận quốc nội kể cả cư dân mạng Trung Quốc cũng như quốc tế, mặc dù trước đó hôm 23/11 Bắc Kinh tuyên bố thiết lập ADIZ ở Hoa Đông và đe dọa: 'Nếu máy bay nước ngoài đi qua vùng ADIZ Bắc Kinh thiết lập ở Hoa Đông mà không tuân thủ quy chế (xin phép, báo cáo Trung Quốc) sẽ phải đối mặt với các 'biện pháp phòng thủ khẩn cấp'.
Khi tuyên bố thiết lập ADIZ lần này , nhà cầm quyền Bắc Kinh đã lý giải rằng họ chỉ lặp lại các biện pháp cần thiết mà Hoa Kỳ, Nhật Bản và một số các nước khác đã từng làm từ lâu rồi khi đơn phương thiết đặt vùng ADIZ của mình nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia , lãnh thổ và an ninh không phận. Theo Trung Quốc thì một khi Hoa Kỳ và một số các nước khác đã đơn phương thiết đặt những vùng ADIZ cho riêng mình, thì taị sao một quốc gia mới trỗi dậy như Trung Quốc laị không có quyền làm việc đó?
Trung Quốc cũng đã nhiều lần lên tiếng mạnh mẽ chỉ trích Hoa Kỳ cáo buộc nước này đã đeo đuổi một chính sách hai mặt (double standard) khi ngang nhiên bác bỏ các đòi hỏi của Trung Quốc trong vùng ADIZ mới vừa thiết lập của mình?
Về điểm này, Trung Quốc cũng đúng một phần nào khi đơn phương tuyên bố vùng ADIZ cho riêng mình. Thật sự việc công bố vùng ADIZ không phải là điều gì mới lạ trên thế giới ngày nay. Ngoài Trung Quốc, còn có các nước khác như Canada, Ấn Độ, Nhật Bản, Pakistan, Na Uy, Anh Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan và Hoa Kỳ đều thiết lập vùng ADIZ cho riêng mình. Ở thời điểm hiện tại, thì Công Pháp Quốc Tế cũng chẳng hề cho phép hay ngăn cấm việc các quốc gia đơn phương xác lập vùng ADIZ như thế.
ADIZ Trung Quốc Tạo Ra Vùng Trùng Lặp
Việc đáng bàn luận ở đây là vùng ADIZ của Trung Quốc là nó đã tạo ra một vùng không phận trùng lặp (overlap) và tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản. Ngoài ra ở một mức độ nhỏ hơn, vùng ADIZ mới này còn tạo ra một vùng trùng lặp với Hàn Quốc nằm ngay trên không phận đảo Leodo của nước này.
Về phía Nhật Bản, nước này cũng đã thừa kế vùng ADIZ từ Lực Lượng Chiếm Đóng Hoa Kỳ và đã trực tiếp thực thi quyền kiểm soát của mình kể từ năm 1969 mà không gặp sự phản kháng nào từ phía Trung Quốc. Hàn Quốc thì cũng đã thực thi những biên pháp kiêm soát cần thiết trong khu vực ADIZ của mình từ lâu và hiện đang trong giai đoạn mở rộng không phận này bao gồm cả đảo Leodo và sắp sửa chính thức công bố với thế giới trong những ngày sắp tới.
ADIZ Trung Quốc Áp Sát Căn Cứ Quân Sự Okinawa
Không phận vùng ADIZ Đông Trung Quốc vừa công bố đã nới rộng ra đến chỉ còn cách đảo Okinawa chừng 200 cây số nơi có một lực lượng lớn thuộc Không Quân và Thủy Quân Lục Chiến (TQLC) Hoa Kỳ đồn trú. Một khi Trung Quốc đã đạt được ý đồ hoàn toàn kiểm soát sự ra vào của máy bay Mỹ Nhật trong vùng ADIZ rộng lớn mới vừa tuyên bố, thì lúc đó máy bay cảnh báo sớm (Early Warning) chuyên dùng để phát hiện và theo doĩ hoạt động của Không Quân Trung Quốc trong vùng tiếp cận, sẽ không còn hoạt động hữu hiệu được nữa, và do đó khả năng một cuộc tấn công bất ngờ bằng Không Quân từ phía Trung Quốc sẽ là một điều dễ xảy ra. Lúc bấy giờ toàn bộ các căn cứ quân sự Mỹ Nhật trên đảo Okinawa sẽ là miếng mồi ngon cho vô số hỏa tiễn không đối đất phóng đi từ các máy bay tiêm kích hoặc cường kích Trung Quốc. Và đây chính là điểm mấu chốt mà Hoa Kỳ và Nhật Bản sẽ không bao giờ thừa nhận sự kiểm soát của Trung Quốc đối với máy bay quân sự trong vùng này. Cùng lắm thì Trung Quốc cũng chỉ mong có sự tuân thủ quy định trong ADIZ từ các máy bay hàng không dân sự mà thôi.
ADIZ Bao Trùm Đảo Tranh Chấp Điều Ngư/Senkaku
Khi thiết đặt vùng ADIZ mới bao trùm cả đảo Senkaku/Điều Ngư, Trung Quốc chắc đã có ý đồ bắn một phát đạn nhằm giết hai con chim cùng một lúc. Thứ nhất là nhằm vào Nhật Bản khi đột nhiên đưa tầm tranh chấp hải đảo lên một mức độ cao hơn, động thái này sẽ đưa nước này vào một thế lưỡng nan, bắt buộc phải chọn lựa một trong những giải pháp tồi tệ nhất: chính phủ Nhật Bản hoặc phải nhượng bộ vì lý do an toàn cho hành khách, cho phép các hãng hàng không dân sự trong nước theo chân các hãng quốc tế khác, tuân thủ các quy định do Trung Quốc đặt ra, và như vậy là gián tiếp mặc nhiên chấp nhận chủ quyền của Trung Quốc trên các đảo tranh chấp; hoặc là làm áp lực lên các hãng maý bay bất tuân các quy định ADIZ và như thế vô hình trung Nhật Bản đã đặt sự an toàn của hành khách vào những rủi ro không lường. Cả hai giải pháp đều không giúp củng cố vị thế mặc cả cho Nhật Bản.
Điều này có vẻ như xảy ra đúng kịch bản mà Trung Quốc mong đợi lúc khởi đầu, Japan Air Lines và ANA hai hãng hàng không quốc tế của Nhật Bản đều theo chân các hãng khác chấp nhận tuân thủ khai báo phi trình và các yêu cầu khác. Tuy nhiên sau những thách thức ngoạn mục từ phía Hoa Kỳ cộng với áp lực từ chính phủ Nhật Bản, Japan Air Lines và ANA đã rút lại lời cam kết lúc đầu.
ADIZ Đông Trung Quốc Nằm Trong Chủ Thuyết Chống Tiếp Cận A2/AD
Trong mot phạm vi chiến lược ở cấp độ cao hơn, đối tượng thứ hai mà Trung Quốc cố nhắm đến là Hoa Kỳ một đối thủ chính trong chủ thuyết quân sự Chống Tiếp Cận của Trung Quốc mà tiếng Anh gọi tắt là Anti Access/Area Denia hay đơn giản hơn bằng từ rút gọn A2/AD.
Theo chủ thuyết phòng thủ này, Trung Quốc tự xem mình bị bao vây bỡi Hoa Kỳ và các nước đồng minh như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia, Singapore v...v... bằng hai vòng đai phòng thủ hình thành qua hai chuỗi đảo thuộc vùng Tây Thái Bình Dương. Chuỗi đảo thứ nhất kéo dài từ căn cứ Sasebo Nhật Bản, qua Okinawa, Đài Loan, Bắc Philippines, kéo dài dọc theo đảo Palawan xuống tận Malaysia và Tây đảo Kalimantan (Borneo cũ) thuộc Indonesia. Chuỗi đảo thứ hai bắt đầu từ căn cứ Hải Quân Yokohama kéo dài qua căn cứ Guam và tiếp theo kéo dài xuống tận các đảo Nam Thái Bình Dương. Xem thêm chi tiết bản đồ dưới đây.
Viêc tuyên bố khu ADIZ mới của Trung Quốc lúc này cũng chỉ nhằm thăm dò phản ứng Hoa Kỳ trong cam kết tái phối trí lực lượng quân sự nằm trong binh thuyết trở lại Thái Bình Dương của Tổng Thống Obama. Nếu lần nầy Hoa Kỳ nhượng bộ cho phép Trung Quốc thành công trong việc đơn phương xác lập vùng ADIZ Đông Trung Quốc, thì thái độ nầy của Hoa Kỳ chẳng khác nào tạo một bàn đạp tiếp tay Trung Quốc tiếp tục thiết lập những vùng ADIZ khác bao trùm biển Hoa Nam mà Việt Nam gọi là Biển Đông và biến nó thành ao nhà của mình. Trong tình huống như vậy, ngoại trừ Nhật Bản và Hàn Quốc, thì không một nước nào trong khu vực có đủ lực để trực tiếp thách thức Trung Quốc. Lý do là hai nước này đều có lực lượng quân sự Hoa Kỳ đồn trú trên lãnh thổ của mình; thứ hai là cả hai quốc gia nầy đều có những hiệp ước phòng thủ hổ tương ràng buộc với Hoa Kỳ. Riêng Hàn Quốc, thì Hoa Kỳ còn là Tư Lệnh Các Lực Lượong Võ Trang Liên Hiệp Quốc trách nhiệm gìn giữ an ninh và hòa bình tại phần Nam bán đảo Triều Tiên. Hậu quả dây chuyền này sẽ mặc nhiên trên thực tế sẽ đẩy lùi Hoa Kỳ ra khỏi chuỗi đảo thứ nhất, và tiếp theo là chuỗi đảo thứ hai nhằm toàn bộ phá vỡ thế bao vây của Hoa Kỳ và Đồng Minh.
Nếu kịch bản trên đây trở thành hiện thực, thì đây sẽ là một thắng lợi vẻ vang cho Trung Quốc trong sách lược triển khai chủ thuyết phòng ngự A2/AD của mình. Một khi địa bàn hoạt động của Hải Quân Hoa Kỳ bắt buộc phải lùi ra xa ngòai Thái Bình Dương sau chuỗi đảo thứ hai nằm bên ngoài tầm hoạt động hũư hiệu 1300 cây số của hỏa tiễn Đất Đối Hạm DF-21 Trung Quốc , lúc đó Hoa Kỳ sẽ không còn khả năng bảo vệ hữu hiệu Đài Loan, yểm trợ Nhật Bản, Hàn Quốc và Philippines. Lúc ấy việc sáp nhập Đài Loan vào tay Trung Quốc chỉ là việc như trở bàn tay.
Rất may, lần này Hoa Kỳ không muốn lặp lại những sai lầm trong chiến tranh Việt Nam, khi đó Hoa Kỳ đã không phản ứng hoặc trợ giúp VNCH đúng mức khi Cộng Quân mở cuộc tiến công thăm dò vào tỉnh lỵ Phướoc Long năm 1974. Lần này Hoa Kỳ đã lập tức phản ứng bằng cách đưa ngay hai pháo đài bay chiến lược B-52 vào không phận đảo Senkaku nằm ngay trong vùng ADIZ mà Trung Quốc mới vừa công bố để gởi một tín hiệu thật rõ ràng rằng Hoa Kỳ là một cường quốc Thái Bình Dương, và không một quốc gia nào có thể đuổi nước này ra khỏi khu vực bằng võ lực được.
Trước phản ứng cứng rắn của Hoa Kỳ, Trung Quốc đã tỏ ra lúng túng khi bị các phóng viên gạn hói về thái độ im lặng của Không Quân Trung Quốc, họ chỉ trả lời một cách lập lờ rằng họ có các phương tiện riêng để theo dõi máy bay xâm nhập, và đương nhiên máy bay Hoa Kỳ và Nhật Bản đều bị máy may Trung Quốc “theo dõi”. Thế giới phải chờ đến ba ngày sau, tức là ngày 29 tháng 11, phát ngôn viên Bộ Quốc Phòng Trung Quốc Dương Vũ Quân mới đưa ra lời giải trình trấn an với một giọng điệu ôn hòa hơn, thừa nhận rằng thực tế Trung Quốc không có chủ quyền trên vùng ADIZ, và do đó không hề có ý đồ bắn hạ máy bay không tuân thủ quy định do Trung Quốc đặt ra. Thái độ ôn hòa, cởi mở và hiểu biết lần nầy không giống với thái độ hung hăng, kiêu căng khi Hải Quân Trung Quốc cắt cáp tàu thăm dò dầu khí Bình Minh của Việt Nam, hay trong tranh chấp bãi cạn Hoàng Nham với Philippines trước đây. Phải chăng việc sở hũu 9000 đầu đạn nguyên tử đã tạo cho Hoa Kỳ một sức bật to lớn trong các mặc cả chính trị hay quan hệ trên thế giới? Thế mới biết Trung Quốc đã áp dụng chước thứ 23 “ Viễn Giao Cận Công - Xa thì giao thiệp, gần thì dùng vũ lực” Binh Thư Tôn Tẩn một cách triệt để.
Thay lời Kết
Để kết thúc chúng tôi xin trích dẫn một bài báo gần đây đăng trên tờ Tín Báo tại Hương Cảng và đăng laị trên tờ VNExpress.net như sau:
“Trung Quốc đã ở vào thế "cưỡi hổ", đồng thời còn trợ giúp Mỹ thực hiện chiến lược "trở lại châu Á". Tờ báo đánh giá việc đưa ra vùng phòng không của Bắc Kinh chưa được xem xét cẩn thận dựa vào ba lý do sau:
Thứ nhất là cơ sở vật chất phục vụ cho vùng này. Để thực thi nhiệm vụ của vùng nhận dạng phòng không, ngoài sự hỗ trợ của các căn cứ không quân, Nhật Bản còn xây dựng 28 căn cứ giám sát bằng radar chính xác cường độ mạnh. Riêng ở quần đảo Ryukyu, Nhật Bản thiết lập 4 trạm radar, trong đó một trạm đặt trên đảo Miyako, chỉ cách đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp với Bắc Kinh khoảng 200 km.
Nếu kịch bản trên đây trở thành hiện thực, thì đây sẽ là một thắng lợi vẻ vang cho Trung Quốc trong sách lược triển khai chủ thuyết phòng ngự A2/AD của mình. Một khi địa bàn hoạt động của Hải Quân Hoa Kỳ bắt buộc phải lùi ra xa ngòai Thái Bình Dương sau chuỗi đảo thứ hai nằm bên ngoài tầm hoạt động hũư hiệu 1300 cây số của hỏa tiễn Đất Đối Hạm DF-21 Trung Quốc , lúc đó Hoa Kỳ sẽ không còn khả năng bảo vệ hữu hiệu Đài Loan, yểm trợ Nhật Bản, Hàn Quốc và Philippines. Lúc ấy việc sáp nhập Đài Loan vào tay Trung Quốc chỉ là việc như trở bàn tay.
Rất may, lần này Hoa Kỳ không muốn lặp lại những sai lầm trong chiến tranh Việt Nam, khi đó Hoa Kỳ đã không phản ứng hoặc trợ giúp VNCH đúng mức khi Cộng Quân mở cuộc tiến công thăm dò vào tỉnh lỵ Phướoc Long năm 1974. Lần này Hoa Kỳ đã lập tức phản ứng bằng cách đưa ngay hai pháo đài bay chiến lược B-52 vào không phận đảo Senkaku nằm ngay trong vùng ADIZ mà Trung Quốc mới vừa công bố để gởi một tín hiệu thật rõ ràng rằng Hoa Kỳ là một cường quốc Thái Bình Dương, và không một quốc gia nào có thể đuổi nước này ra khỏi khu vực bằng võ lực được.
Trước phản ứng cứng rắn của Hoa Kỳ, Trung Quốc đã tỏ ra lúng túng khi bị các phóng viên gạn hói về thái độ im lặng của Không Quân Trung Quốc, họ chỉ trả lời một cách lập lờ rằng họ có các phương tiện riêng để theo dõi máy bay xâm nhập, và đương nhiên máy bay Hoa Kỳ và Nhật Bản đều bị máy may Trung Quốc “theo dõi”. Thế giới phải chờ đến ba ngày sau, tức là ngày 29 tháng 11, phát ngôn viên Bộ Quốc Phòng Trung Quốc Dương Vũ Quân mới đưa ra lời giải trình trấn an với một giọng điệu ôn hòa hơn, thừa nhận rằng thực tế Trung Quốc không có chủ quyền trên vùng ADIZ, và do đó không hề có ý đồ bắn hạ máy bay không tuân thủ quy định do Trung Quốc đặt ra. Thái độ ôn hòa, cởi mở và hiểu biết lần nầy không giống với thái độ hung hăng, kiêu căng khi Hải Quân Trung Quốc cắt cáp tàu thăm dò dầu khí Bình Minh của Việt Nam, hay trong tranh chấp bãi cạn Hoàng Nham với Philippines trước đây. Phải chăng việc sở hũu 9000 đầu đạn nguyên tử đã tạo cho Hoa Kỳ một sức bật to lớn trong các mặc cả chính trị hay quan hệ trên thế giới? Thế mới biết Trung Quốc đã áp dụng chước thứ 23 “ Viễn Giao Cận Công - Xa thì giao thiệp, gần thì dùng vũ lực” Binh Thư Tôn Tẩn một cách triệt để.
Thay lời Kết
Để kết thúc chúng tôi xin trích dẫn một bài báo gần đây đăng trên tờ Tín Báo tại Hương Cảng và đăng laị trên tờ VNExpress.net như sau:
“Trung Quốc đã ở vào thế "cưỡi hổ", đồng thời còn trợ giúp Mỹ thực hiện chiến lược "trở lại châu Á". Tờ báo đánh giá việc đưa ra vùng phòng không của Bắc Kinh chưa được xem xét cẩn thận dựa vào ba lý do sau:
Thứ nhất là cơ sở vật chất phục vụ cho vùng này. Để thực thi nhiệm vụ của vùng nhận dạng phòng không, ngoài sự hỗ trợ của các căn cứ không quân, Nhật Bản còn xây dựng 28 căn cứ giám sát bằng radar chính xác cường độ mạnh. Riêng ở quần đảo Ryukyu, Nhật Bản thiết lập 4 trạm radar, trong đó một trạm đặt trên đảo Miyako, chỉ cách đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp với Bắc Kinh khoảng 200 km.
Một Trong Hai X-Band Radar Nổi Của Hoa Kỳ Đặt Tại Okinawa
Phần cứng hỗ trợ thực thi nhiệm vụ của vùng nhận dạng phòng không do Mỹ thiết lập thậm chí còn mạnh hơn nhiều. Chỉ riêng ở miền đông, Mỹ đã xây dựng 178 trạm radar. Ngoài ra, ADIZ của Mỹ còn được trang bị máy bay cảnh báo sớm, kết hợp với 8 căn cứ không quân và hàng loạt căn cứ tên lửa đạn đạo dọc bờ biển hỗ trợ.
Hiện nay, người ta không rõ Trung Quốc có bao nhiêu phần cứng hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ của vùng nhận dạng phòng không. Tuy nhiên, từ những tin tức trên báo chí, kể từ khi tuyên bố thành lập vùng phòng không, Trung Quốc đã "điều hai đợt máy bay tuần tra".
Với diện tích mặt biển rộng hàng trăm nghìn km2 mà chỉ tuần tra như vậy thì không khác nào "mò kim đáy biển". Trừ trường hợp Trung Quốc không muốn xây dựng ADIZ thành hệ thống "một giọt nước cũng không lọt qua", nếu không, việc Bắc Kinh làm như vậy chỉ có thể mang lại sự răn đe nào đó chứ không đạt được hiệu quả đầy đủ của vùng nhận dạng phòng không.
Thứ hai là năng lực chấp pháp. Liệu Trung Quốc đã đủ năng lực chấp pháp để đối phó với nước lớn từ chối hợp tác hay chưa? Giả thiết đặt ra là 99,99% máy bay của Mỹ tiến vào ADIZ do Trung Quốc thiết lập ở biển Hoa Đông sẽ không đi tiếp vào không phận của Trung Quốc. Nhưng nếu phán đoán sai lầm, hoạt động chấp pháp dẫn tới xung đột và xung đột leo thang thành chiến tranh khu vực. Hơn nữa, cuộc chiến tranh đó lại xảy ra ngay trước cửa ngõ của Trung Quốc còn lãnh thổ của Mỹ thì ở cách xa. Ai sẽ là người chịu thiệt?
Cuối cùng là về mặt kỹ thuật. Vì một nguyên nhân nào đó như khí tài bị hư hỏng, phương tiện bay tiến vào vùng phòng không do Trung Quốc thiết lập trên biển Hoa Đông không thể làm theo yêu cầu của phía Trung Quốc, không thể liên lạc vô tuyến được. Trong trường hợp đó, làm thế nào để bắn tín hiệu cảnh báo cho đối phương như chao nghiêng hay bật đèn sáng, tất cả đều phải làm rõ.
Trong trường hợp buộc phải hạ cánh, động tác chỉ thị và trả lời sẽ khá phức tạp, càng không thể không nói rõ. Tuy nhiên, văn bản chính thức do Trung Quốc đưa ra lại thiếu chỉ dẫn cho những trường hợp này. Đó cũng là một biểu hiện của sự thiếu chuyên nghiệp.
Phần cứng hỗ trợ thực thi nhiệm vụ của vùng nhận dạng phòng không do Mỹ thiết lập thậm chí còn mạnh hơn nhiều. Chỉ riêng ở miền đông, Mỹ đã xây dựng 178 trạm radar. Ngoài ra, ADIZ của Mỹ còn được trang bị máy bay cảnh báo sớm, kết hợp với 8 căn cứ không quân và hàng loạt căn cứ tên lửa đạn đạo dọc bờ biển hỗ trợ.
Hiện nay, người ta không rõ Trung Quốc có bao nhiêu phần cứng hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ của vùng nhận dạng phòng không. Tuy nhiên, từ những tin tức trên báo chí, kể từ khi tuyên bố thành lập vùng phòng không, Trung Quốc đã "điều hai đợt máy bay tuần tra".
Với diện tích mặt biển rộng hàng trăm nghìn km2 mà chỉ tuần tra như vậy thì không khác nào "mò kim đáy biển". Trừ trường hợp Trung Quốc không muốn xây dựng ADIZ thành hệ thống "một giọt nước cũng không lọt qua", nếu không, việc Bắc Kinh làm như vậy chỉ có thể mang lại sự răn đe nào đó chứ không đạt được hiệu quả đầy đủ của vùng nhận dạng phòng không.
Thứ hai là năng lực chấp pháp. Liệu Trung Quốc đã đủ năng lực chấp pháp để đối phó với nước lớn từ chối hợp tác hay chưa? Giả thiết đặt ra là 99,99% máy bay của Mỹ tiến vào ADIZ do Trung Quốc thiết lập ở biển Hoa Đông sẽ không đi tiếp vào không phận của Trung Quốc. Nhưng nếu phán đoán sai lầm, hoạt động chấp pháp dẫn tới xung đột và xung đột leo thang thành chiến tranh khu vực. Hơn nữa, cuộc chiến tranh đó lại xảy ra ngay trước cửa ngõ của Trung Quốc còn lãnh thổ của Mỹ thì ở cách xa. Ai sẽ là người chịu thiệt?
Cuối cùng là về mặt kỹ thuật. Vì một nguyên nhân nào đó như khí tài bị hư hỏng, phương tiện bay tiến vào vùng phòng không do Trung Quốc thiết lập trên biển Hoa Đông không thể làm theo yêu cầu của phía Trung Quốc, không thể liên lạc vô tuyến được. Trong trường hợp đó, làm thế nào để bắn tín hiệu cảnh báo cho đối phương như chao nghiêng hay bật đèn sáng, tất cả đều phải làm rõ.
Trong trường hợp buộc phải hạ cánh, động tác chỉ thị và trả lời sẽ khá phức tạp, càng không thể không nói rõ. Tuy nhiên, văn bản chính thức do Trung Quốc đưa ra lại thiếu chỉ dẫn cho những trường hợp này. Đó cũng là một biểu hiện của sự thiếu chuyên nghiệp.
Vũ đức Phụng
CHS.TQC. NK 56-62
Nguồn: Tổng hợp từ Internet
CHS.TQC. NK 56-62
Nguồn: Tổng hợp từ Internet
1. Tranh Chấp Hải Đảo Và Nguy Cơ Chiến Tranh Trung Nhật?
Vũ Đức Phụng :
-CHS.TQC :1956-1962
-Cao Học K.8 (Tài Chánh), Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, Việt Nam Cộng Hoà.
-Cựu Trung Úy Hải Quân (CB)/Sỹ Quan Phân Tách/Phòng Phân Tách Hệ Thống & Quản Trị Chương Trình/ BTL Hải Quân/QLVNCH
("Dac San Ky Niem 25 hoi Cuu SV QGHC Montreal 2013")
Gần đây giới truyền thông thế giới đã chú ý nhiều đến cuộc tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Senkaku nếu gọi theo phía Nhật Bản hay Điều Ngư theo phía Trung Quốc. Tranh chấp có khi đã lên đến đỉnh điểm khi tàu tuần duyên Nhật Bản đã đấu súng phun nước với tàu Đài Loan. Tàu Hải Giám Trung Quốc (China Marine Surveillance-CMS) và tàu Tuần Duyên Nhật Bản thường xuyên tuần tiểu và va chạm nhau trên vùng biển chung quanh quẩn đảo tranh chấp.
Lịch Sử tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điều Ngư.
Nhật Bản dành lấy chủ quyền quần đảo Senkaku vào năm 1895 sau khi đã đánh bại Trung Quốc trong cuộc chiến Trung Nhật lần thứ Nhất. Theo hiệp ước Shimonoseki, Trung Quốc đã giao chủ quyền cả Đài Loan và quần đảo Senkaku cho Nhật Bản. Sau khi Nhật đầu hàng Đồng Minh năm 1945, Hoa Kỳ đă chiếm đóng Nhật Bản và quần đảo này cũng nằm dưới sự kiểm soát của Hoa Kỳ. Năm 1972 Hoa Kỳ đă trao trả đảo Okinawa và quần đảo Senkaku cho Nhật Bản. Quần đảo Senkaku hiện nay nằm dưới sự quản lý hành chánh của Nhật Bản và trực thuộc quận Okinawa. Theo lịch sử gần đây, cả Đài Loan và Trung Quốc đều tuyên bố chủ quyền trên quần đảo Senkaku dựa trên những sử liệu từ thời nhà Minh có ghi đảo tên là Điều Ngư.
Trung Quốc và Nhật Bản đã bình thường hoá quan hệ ngoại giao từ tháng chín năm 1972. Sáu năm sau đó hai bên đã ký kết một thoả ước song phương xác lập quyền đánh cá và hai bên đều hàm ý rằng hãy gác lại mọi tranh chấp hiện nay về chủ quyền trên quần đảo Senkaku/Diaoyu, và nên trì hoãn việc này lại để cho các thế hệ tương lai tiếp tục thương thảo. Năm 2008 Trung Quốc và Nhật Bản đồng ý hai bên cộng tác khai thác dầu hỏa tại vùng biển ngoài khơi quần đảo Senkaku, tuy nhiên dự án này cũng đã chẳng bao giờ thực hiện được.
Quần đảo Senkaku (gồm năm đảo) đã trở thành một điểm nóng giữa Trung Quốc và Nhật Bản khi thuyền trưởng một tàu đánh cá Trung Quốc đã cố tính đâm vào tàu tuần duyên Nhật ngoài khơi quần đảo tranh chấp. Trước đây trong những trường hợp tuơng tự vi phạm quyền đánh cá trên thềm lục địa, Nhật Bản thường thì chỉ trục xuất ngư phủ. Tuy nhiên trong trường hợp này, Nhật Bản đã bắt giữ và truy tố viên thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc. Trung Quốc xem việc bắt giam này là vi phạm bản ghi nhớ 1978 (1978 Understanding). Phải đợi đến khí Trung Quốc quyết định ngừng xuất cảng đất hiếm(rare earth), lúc đó Nhật đành phải nhượng bộ và phóng thích thuyền trưởng nầy.
Ý Nghĩa Từ Một Bức Không Ảnh
Báo chí thế giới kể cả Việt nam (trong và ngoài nước) trong những tháng gần đây đã đưa tin rất nhiều về điểm tranh chấp nóng ngoài khơi quần đảo Senkaku với những hàng tít lớn đầy cảm tính nào là “Tranh Chấp Điều Ngư/Senkaku có thể biến thành xung đột vũ trang?”(1), hoặc “Tàu Trung Quốc 'xua đuổi' tàu Nhật Bản trên vùng biển tranh chấp” (2)…. Việc này đã làm cho không ít người phải chú tâm theo dõi diễn tiến từng ngày để xem ra nguy cơ chiến tranh có thật sự đến gần hay không? Bắc Á là một vùng đất từng một thời đã xảy ra hai trận chiến Trung Nhật lần thứ nhất, và lần thứ hai; và khốc liệt hơn nữa là trận chiến tranh Năm Bắc Triều Tiên 1950-1953 mà sự thảm khốc vẫn còn nóng hổi trong ký ức những người dân hiện đang sinh sống tại các nước liên hệ.
Hình 1: Cận cảnh tàu Nhật Bản chạy song song với tàu Hải Giám Trung Quốc tại vùng biển Senkaku/Điều Ngư.
-CHS.TQC :1956-1962
-Cao Học K.8 (Tài Chánh), Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, Việt Nam Cộng Hoà.
-Cựu Trung Úy Hải Quân (CB)/Sỹ Quan Phân Tách/Phòng Phân Tách Hệ Thống & Quản Trị Chương Trình/ BTL Hải Quân/QLVNCH
("Dac San Ky Niem 25 hoi Cuu SV QGHC Montreal 2013")
Gần đây giới truyền thông thế giới đã chú ý nhiều đến cuộc tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Senkaku nếu gọi theo phía Nhật Bản hay Điều Ngư theo phía Trung Quốc. Tranh chấp có khi đã lên đến đỉnh điểm khi tàu tuần duyên Nhật Bản đã đấu súng phun nước với tàu Đài Loan. Tàu Hải Giám Trung Quốc (China Marine Surveillance-CMS) và tàu Tuần Duyên Nhật Bản thường xuyên tuần tiểu và va chạm nhau trên vùng biển chung quanh quẩn đảo tranh chấp.
Lịch Sử tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điều Ngư.
Nhật Bản dành lấy chủ quyền quần đảo Senkaku vào năm 1895 sau khi đã đánh bại Trung Quốc trong cuộc chiến Trung Nhật lần thứ Nhất. Theo hiệp ước Shimonoseki, Trung Quốc đã giao chủ quyền cả Đài Loan và quần đảo Senkaku cho Nhật Bản. Sau khi Nhật đầu hàng Đồng Minh năm 1945, Hoa Kỳ đă chiếm đóng Nhật Bản và quần đảo này cũng nằm dưới sự kiểm soát của Hoa Kỳ. Năm 1972 Hoa Kỳ đă trao trả đảo Okinawa và quần đảo Senkaku cho Nhật Bản. Quần đảo Senkaku hiện nay nằm dưới sự quản lý hành chánh của Nhật Bản và trực thuộc quận Okinawa. Theo lịch sử gần đây, cả Đài Loan và Trung Quốc đều tuyên bố chủ quyền trên quần đảo Senkaku dựa trên những sử liệu từ thời nhà Minh có ghi đảo tên là Điều Ngư.
Trung Quốc và Nhật Bản đã bình thường hoá quan hệ ngoại giao từ tháng chín năm 1972. Sáu năm sau đó hai bên đã ký kết một thoả ước song phương xác lập quyền đánh cá và hai bên đều hàm ý rằng hãy gác lại mọi tranh chấp hiện nay về chủ quyền trên quần đảo Senkaku/Diaoyu, và nên trì hoãn việc này lại để cho các thế hệ tương lai tiếp tục thương thảo. Năm 2008 Trung Quốc và Nhật Bản đồng ý hai bên cộng tác khai thác dầu hỏa tại vùng biển ngoài khơi quần đảo Senkaku, tuy nhiên dự án này cũng đã chẳng bao giờ thực hiện được.
Quần đảo Senkaku (gồm năm đảo) đã trở thành một điểm nóng giữa Trung Quốc và Nhật Bản khi thuyền trưởng một tàu đánh cá Trung Quốc đã cố tính đâm vào tàu tuần duyên Nhật ngoài khơi quần đảo tranh chấp. Trước đây trong những trường hợp tuơng tự vi phạm quyền đánh cá trên thềm lục địa, Nhật Bản thường thì chỉ trục xuất ngư phủ. Tuy nhiên trong trường hợp này, Nhật Bản đã bắt giữ và truy tố viên thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc. Trung Quốc xem việc bắt giam này là vi phạm bản ghi nhớ 1978 (1978 Understanding). Phải đợi đến khí Trung Quốc quyết định ngừng xuất cảng đất hiếm(rare earth), lúc đó Nhật đành phải nhượng bộ và phóng thích thuyền trưởng nầy.
Ý Nghĩa Từ Một Bức Không Ảnh
Báo chí thế giới kể cả Việt nam (trong và ngoài nước) trong những tháng gần đây đã đưa tin rất nhiều về điểm tranh chấp nóng ngoài khơi quần đảo Senkaku với những hàng tít lớn đầy cảm tính nào là “Tranh Chấp Điều Ngư/Senkaku có thể biến thành xung đột vũ trang?”(1), hoặc “Tàu Trung Quốc 'xua đuổi' tàu Nhật Bản trên vùng biển tranh chấp” (2)…. Việc này đã làm cho không ít người phải chú tâm theo dõi diễn tiến từng ngày để xem ra nguy cơ chiến tranh có thật sự đến gần hay không? Bắc Á là một vùng đất từng một thời đã xảy ra hai trận chiến Trung Nhật lần thứ nhất, và lần thứ hai; và khốc liệt hơn nữa là trận chiến tranh Năm Bắc Triều Tiên 1950-1953 mà sự thảm khốc vẫn còn nóng hổi trong ký ức những người dân hiện đang sinh sống tại các nước liên hệ.
Hình 1: Cận cảnh tàu Nhật Bản chạy song song với tàu Hải Giám Trung Quốc tại vùng biển Senkaku/Điều Ngư.
Nguồn: KYODO Reuters, Sept 24, 2012
Cùng một bức ảnh, nhưng nếu bạn đọc tìm thấy trên báo Trung Quốc, thì bạn sẽ được Cục Quản Lý Hải Dương chính phủ Trung Quốc có thêm lời bình luận riêng như sau: “Hôm qua, các tàu tuần tra Trung Quốc đã ‘xua đuổi’ các tàu Nhật Bản ở khu vực gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. Cục này cho biết, bốn tàu hải giám của Trung Quốc trong lúc tuần tra trên biển gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư vào lúc 10h sáng hôm qua (theo giờ địa phương) đã đối đầu với các tàu Nhật Bản. Các tàu hải giám đã theo sát tàu tuần duyên của Nhật và tuyên bố chủ quyền và tiến hành các biện pháp xua đuổi tàu Nhật” (2). Có báo còn đi xa hơn nữa đánh động dư luận về một cuộc đối đầu quân sự trực tiếp có thể xảy ra giữa hai cường quốc hải quân mạnh nhất Á Châu bằng những hàng tít lớn nóng bỏng và sôi động.
Trong phần tiếp theo của bài viết này, chúng ta thử tìm hiểu sâu hơn về khả năng tác chiến của các tàu tuần giữa hai bên liên hệ để từ đó có thể rút ra được những kết luận về những nguy cơ tiềm ẩn cũng như kích thước về một cuộc đối đầu toàn diện Trung Nhật trong tương lai. Sự thực thì bức không ảnh trên đây chụp ngày 24 tháng 9 năm 2012 ngoài khơi quần đảo Senkaku/Điều Ngư cho thấy một tàu Nhật Bản mang số PL53 (phía sau) đang hải hành song song một tàu Hải Giám Trung Quốc mang số 66 (phía trước).
Lực Lượng Tuần Duyên (LLTD) và Tàu PL53 Nhật Bản (3)
Lực Lượng Tuần Duyên Nhật Bản hay Japan Coast Guard có quân số khoản 12 ngàn người, trực thuộc bộ Giao Thông Vận Tải và Du Lịch, nằm trong nội các chính phủ. Lực Lượng thành lập năm 1948, lúc đầu có tên là Cục An Toàn Hàng Hải (Maritime Safety Agence), và sau đó vào năm 2000 đổi tên thành Lực Lượng Tuần Duyên, có nhiệm vụ bảo về duyên hải Nhật Bản. LLTD hay tiền thân của nó là Cục An Toàn Hàng Hải, là một lực lượng có võ trang, đã có thời gởi tàu vớt mìn tham gia chiến tranh Triều Tiên 1950-1953. Tất cả tàu tuần duyên đều sơn màu trắng và có vạch xanh. Tên LLTD bằng Anh ngữ Japan Coast Guard và Hoa Ngữ đều ghi rõ trên hông tàu.
Năm 2001, một tàu tuần thuộc LLTD Nhật Bản đã chận bắt một tàu mang cờ Trung Quốc tình nghi là tàu gián điệp Bắc Hàn, nằm trong vùng đặc quyền kinh tế giữa quần đảo Lưu Cầu (Ryukyu) và Trung Quốc. Một cuộc chạm súng đã xảy ra, và tàu xâm nhập đã bị LLTD Nhật bắn chìm. Tàu sau đó được truc vớt và người ta tìm thấy vũ khí và các trang thiết bị gián điệp. Điều này cho thấy, tàu và thuỷ thủ đoàn LLTD Nhật ngoài nhiệm vụ tuần tra còn có khả năng tác chiến trên biển nữa. LLTD Nhật Bản hiện sử dụng 455 chiến hạm và chiến đỉnh các loại cùng với 71 máy bay trong đó có 46 trực thăng.
Bảng 1: Danh sách tàu tuần duyên thuộc LLTD Nhật Bản.
Chủng Loại
Số Lượng
Tuần Duyên Hạm
121
Tuần Duyên Đỉnh
234
Tuần Duyên Đỉnh Đa Dụng và Cứu Hộ
63
Tàu Hải Dương Học
13
Các Loại Tiểu Đỉnh Khác
24
Máy Bay Có Cánh
27
Trực Thăng
46
Nguồn: WIKIPEDIA: Japan Coast Guard.
Tuần Duyên Hạm PL53
Tàu PL53 thuộc LLTD Nhật Bản, được xếp loại là một trong những tuần duyên hạm loại lớn. PL là chữ viết tắt của Patrol Large Vessel từ Anh Ngữ. Tất cả tàu tuần duyên Nhật Bản được phân ra làm nhiều loại (type) và lớp (class) như sau tùy theo trọng tải:
PLH (Patrol Large Vessel with Helicopter) – Tuần Duyên Hạm Trực Thăng Hạng Nặng
Tàu loại PLH có trọng tải (water displacement)(4) trên 3,000 tấn trở lên. Tàu mang số PLH31 là chiếc lớn nhất trong LLTD Nhật Bản. Xin xem Bảng 2 để biết thêm chị tiết về các thông số kỹ thuật loại PLH.
Hinh 2: Tuần Duyên Hạm Trực Thăng Hạng Nặng
Cùng một bức ảnh, nhưng nếu bạn đọc tìm thấy trên báo Trung Quốc, thì bạn sẽ được Cục Quản Lý Hải Dương chính phủ Trung Quốc có thêm lời bình luận riêng như sau: “Hôm qua, các tàu tuần tra Trung Quốc đã ‘xua đuổi’ các tàu Nhật Bản ở khu vực gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. Cục này cho biết, bốn tàu hải giám của Trung Quốc trong lúc tuần tra trên biển gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư vào lúc 10h sáng hôm qua (theo giờ địa phương) đã đối đầu với các tàu Nhật Bản. Các tàu hải giám đã theo sát tàu tuần duyên của Nhật và tuyên bố chủ quyền và tiến hành các biện pháp xua đuổi tàu Nhật” (2). Có báo còn đi xa hơn nữa đánh động dư luận về một cuộc đối đầu quân sự trực tiếp có thể xảy ra giữa hai cường quốc hải quân mạnh nhất Á Châu bằng những hàng tít lớn nóng bỏng và sôi động.
Trong phần tiếp theo của bài viết này, chúng ta thử tìm hiểu sâu hơn về khả năng tác chiến của các tàu tuần giữa hai bên liên hệ để từ đó có thể rút ra được những kết luận về những nguy cơ tiềm ẩn cũng như kích thước về một cuộc đối đầu toàn diện Trung Nhật trong tương lai. Sự thực thì bức không ảnh trên đây chụp ngày 24 tháng 9 năm 2012 ngoài khơi quần đảo Senkaku/Điều Ngư cho thấy một tàu Nhật Bản mang số PL53 (phía sau) đang hải hành song song một tàu Hải Giám Trung Quốc mang số 66 (phía trước).
Lực Lượng Tuần Duyên (LLTD) và Tàu PL53 Nhật Bản (3)
Lực Lượng Tuần Duyên Nhật Bản hay Japan Coast Guard có quân số khoản 12 ngàn người, trực thuộc bộ Giao Thông Vận Tải và Du Lịch, nằm trong nội các chính phủ. Lực Lượng thành lập năm 1948, lúc đầu có tên là Cục An Toàn Hàng Hải (Maritime Safety Agence), và sau đó vào năm 2000 đổi tên thành Lực Lượng Tuần Duyên, có nhiệm vụ bảo về duyên hải Nhật Bản. LLTD hay tiền thân của nó là Cục An Toàn Hàng Hải, là một lực lượng có võ trang, đã có thời gởi tàu vớt mìn tham gia chiến tranh Triều Tiên 1950-1953. Tất cả tàu tuần duyên đều sơn màu trắng và có vạch xanh. Tên LLTD bằng Anh ngữ Japan Coast Guard và Hoa Ngữ đều ghi rõ trên hông tàu.
Năm 2001, một tàu tuần thuộc LLTD Nhật Bản đã chận bắt một tàu mang cờ Trung Quốc tình nghi là tàu gián điệp Bắc Hàn, nằm trong vùng đặc quyền kinh tế giữa quần đảo Lưu Cầu (Ryukyu) và Trung Quốc. Một cuộc chạm súng đã xảy ra, và tàu xâm nhập đã bị LLTD Nhật bắn chìm. Tàu sau đó được truc vớt và người ta tìm thấy vũ khí và các trang thiết bị gián điệp. Điều này cho thấy, tàu và thuỷ thủ đoàn LLTD Nhật ngoài nhiệm vụ tuần tra còn có khả năng tác chiến trên biển nữa. LLTD Nhật Bản hiện sử dụng 455 chiến hạm và chiến đỉnh các loại cùng với 71 máy bay trong đó có 46 trực thăng.
Bảng 1: Danh sách tàu tuần duyên thuộc LLTD Nhật Bản.
Chủng Loại
Số Lượng
Tuần Duyên Hạm
121
Tuần Duyên Đỉnh
234
Tuần Duyên Đỉnh Đa Dụng và Cứu Hộ
63
Tàu Hải Dương Học
13
Các Loại Tiểu Đỉnh Khác
24
Máy Bay Có Cánh
27
Trực Thăng
46
Nguồn: WIKIPEDIA: Japan Coast Guard.
Tuần Duyên Hạm PL53
Tàu PL53 thuộc LLTD Nhật Bản, được xếp loại là một trong những tuần duyên hạm loại lớn. PL là chữ viết tắt của Patrol Large Vessel từ Anh Ngữ. Tất cả tàu tuần duyên Nhật Bản được phân ra làm nhiều loại (type) và lớp (class) như sau tùy theo trọng tải:
PLH (Patrol Large Vessel with Helicopter) – Tuần Duyên Hạm Trực Thăng Hạng Nặng
Tàu loại PLH có trọng tải (water displacement)(4) trên 3,000 tấn trở lên. Tàu mang số PLH31 là chiếc lớn nhất trong LLTD Nhật Bản. Xin xem Bảng 2 để biết thêm chị tiết về các thông số kỹ thuật loại PLH.
Hinh 2: Tuần Duyên Hạm Trực Thăng Hạng Nặng
Nguồn : www.digplanet.com/wiki/Shikishima_(PLH_31)
Bảng 2: Thông Số Kỹ Thuật (specifications) Tàu PLH31
Trọng Tải (water displacement)
7,175 tấn
Vận tốc (speed)
25 knots(46 km/h)
Tầm Hoạt Động (range)
20,000 hải lý
(nautical miles)
Trang bị (armament)
2 cannon Oerlikon 35 ly
2 cannon 20 ly
Trực Thăng
2 trực thăng Eurocopter
Nguồn: WIKIPEDIA: List of Japan Coast Guard Vessels and Aircraft.
PL (Patrol Large Vessel) – Tuần Duyên Hạm Hạng Nặng
Dưới loại tàu PLH là loại PL. Tàu PL được chia ra làm nhiều lớp (class): lớp 3000 tấn, lớp 2000 tấn (hay Hida), và lớp 1000 tấn. Tàu PL53 là một trong ba chiếc lớp Hida mang số PL51, PL52 va PL53 có trọng tải lên đến 1,800 tấn. Tàu có võ trang đại bác, và nếu xét về trọng tải, tàu có thể xếp tương đương với một hộ tống hạm (frigate) trong Lực Lượng Phòng Vệ Biển của Nhật Bản (Japan Maritime Self Defence Forces). Tàu được đưa vào sử dụng (5) trong Lực Lượng Tuần Duyên cách đây 4 năm vào ngày 11 tháng Ba năm 2008.
Tàu thiết kế có vận tốc cao, dể điều hành chuyên dùng để săn đuổi và ngăn chặn rất hữu hiệu các tàu gián điệp trang bị hùng hậu Bắc Hàn xâm nhập hải phận Nhật Bản. Tàu có vỏ giáp thép chống đạn súng nhỏ (bulletproof) trong các trường hợp cận chiến. Tàu còn trang bị một trực thăng dùng để vận chuyển binh sỹ thuộc Toán Đặc Nhiệm An Ninh (Special Security Team). Tàu còn có cả thiết bị truyền tin viễn thông liên lạc qua vệ tinh kết nối với các lực lượng trên bờ, hoặc Bộ Tư Lệnh (BTL) LLTD Nhật Bản. LLTD Nhật Bản chịu trách nhiệm tuần tiễu 11 vùng Duyên Hải kể cả quần Đảo Senkaku. Bộ Tư Lệnh LLTD thứ 11 đóng tại Naha, Okinawa cách Senkaku khoản 350 km. Xin xem Bảng 3 để biết thêm chi tiết thông số kỹ thuật tàu thuộc loại PL.
Hình 3: Tuần Duyên Hạm PL53 thuộc LLTD Nhật Bản
Chú ý pháo tháp Bofor 40 ly đặt phía trước tàu.
Bảng 2: Thông Số Kỹ Thuật (specifications) Tàu PLH31
Trọng Tải (water displacement)
7,175 tấn
Vận tốc (speed)
25 knots(46 km/h)
Tầm Hoạt Động (range)
20,000 hải lý
(nautical miles)
Trang bị (armament)
2 cannon Oerlikon 35 ly
2 cannon 20 ly
Trực Thăng
2 trực thăng Eurocopter
Nguồn: WIKIPEDIA: List of Japan Coast Guard Vessels and Aircraft.
PL (Patrol Large Vessel) – Tuần Duyên Hạm Hạng Nặng
Dưới loại tàu PLH là loại PL. Tàu PL được chia ra làm nhiều lớp (class): lớp 3000 tấn, lớp 2000 tấn (hay Hida), và lớp 1000 tấn. Tàu PL53 là một trong ba chiếc lớp Hida mang số PL51, PL52 va PL53 có trọng tải lên đến 1,800 tấn. Tàu có võ trang đại bác, và nếu xét về trọng tải, tàu có thể xếp tương đương với một hộ tống hạm (frigate) trong Lực Lượng Phòng Vệ Biển của Nhật Bản (Japan Maritime Self Defence Forces). Tàu được đưa vào sử dụng (5) trong Lực Lượng Tuần Duyên cách đây 4 năm vào ngày 11 tháng Ba năm 2008.
Tàu thiết kế có vận tốc cao, dể điều hành chuyên dùng để săn đuổi và ngăn chặn rất hữu hiệu các tàu gián điệp trang bị hùng hậu Bắc Hàn xâm nhập hải phận Nhật Bản. Tàu có vỏ giáp thép chống đạn súng nhỏ (bulletproof) trong các trường hợp cận chiến. Tàu còn trang bị một trực thăng dùng để vận chuyển binh sỹ thuộc Toán Đặc Nhiệm An Ninh (Special Security Team). Tàu còn có cả thiết bị truyền tin viễn thông liên lạc qua vệ tinh kết nối với các lực lượng trên bờ, hoặc Bộ Tư Lệnh (BTL) LLTD Nhật Bản. LLTD Nhật Bản chịu trách nhiệm tuần tiễu 11 vùng Duyên Hải kể cả quần Đảo Senkaku. Bộ Tư Lệnh LLTD thứ 11 đóng tại Naha, Okinawa cách Senkaku khoản 350 km. Xin xem Bảng 3 để biết thêm chi tiết thông số kỹ thuật tàu thuộc loại PL.
Hình 3: Tuần Duyên Hạm PL53 thuộc LLTD Nhật Bản
Chú ý pháo tháp Bofor 40 ly đặt phía trước tàu.
Nguồn: WIKIPEDIA, List of Japan Coast Guard vessels and aircraft
Bảng 3: Thông Số Kỹ Thuật Tuần Duyên Hạm PL53 Nhật Bản.
Trọng Tải(water displacement)
1,800 tấn
Chiều Dài (length)
95.0 m
Chiếu Ngang (beam)
12.6 m
Chiều Sâu (depth)-đo từ boong tàu xuống đến đáy
9.0 m
Lực Đẩy (propulsion)
4 máy diesel
4 ông phản lực đẩy nước (waterjet)
Vận Tốc (speed)
Trên 30 knots (56 km/h)
Trang bị (armament)
1 đại bác Bofor 40 ly
1 đại bác 20 ly
Trực Thăng
1 trực thăng. Eurocopter EC225
Nguồn: WIKIPEDIA: List of Japan Coast Guard vessels and Aircraft.
PM (Patrol Medium Vessel) – Tuần Duyên Hạm Hạng Trung
Dưới lớp PL là loại Tuần Duyên Hạm PM, chữ viết tắt của Patrol Medium Vessel từ tiếng Anh. Đây là loại tàu tuần duyên hạng trung, được chìa ra làm hai lớp: lớp 500 tấn và lớp 350 tấn.
Bảng 4: Thông Số Kỹ Thuật Tuần Duyên Hạm Hạng Trung Sendai PM14
Trọng Tải (water displacement)
670-692 tấn
Chiều Dài (length)
67.8 m
Chiếu Ngang (beam)
7.9 m
Chiều Sâu (draft)-đo từ mớm nước xuống đến đáy
2.7 m
Lực Đẩy (propulsion)
2 máy diesel
3000 mã lực
Vận Tốc (speed)
trên 18 knots
Tầm Hoạt Động (Range)
3500 hải lý
Trang bị (armament)
1 đại bác Sea Vulcan 3 nòng 20 ly.
Nguồn : http://navypedia.org/naval_balance/japan.htm
PS (Patrol Small Vessel) – Tuần Duyên Đỉnh Hạng Nhẹ
Đây là các tuần duyên đỉnh hạng nhe, có vận tốc cao dùng vào các công tác tuần tra đặc dụng. Duyên đình loại này được chìa ra làm ba lớp: 220 tấn, 180 tấn và 130 tấn. Tàu trang bị đại bác 20 ly, đủ để thi hành nhiệm vụ tuần tra chống lại các tàu đánh cá không vũ trang. Tuy nhiên trong một trận đụng độ với tàu xâm nhập Bắc Hàn tại Amani-Oshima, đại bác 20 ly tỏ ra không còn hữu hiệu khi tàu Bắc Hàn trang bị cả đại bác không giật B-10, do vậy tàu thường tuần tra và hợp đồng chiến đấu với các tuần duyên hạm loại PL có trang bị đại bác Bofor 40 ly. Mặc dầu được xếp là một loại tiểu đỉnh hạng nhẹ, tuy nhiên tầm hoạt động cũng đạt đến 650 hải lý.
Hinh 4 : Tuần Duyên Đỉnh Hạng Nhẹ Katsuragi PS104
Bảng 3: Thông Số Kỹ Thuật Tuần Duyên Hạm PL53 Nhật Bản.
Trọng Tải(water displacement)
1,800 tấn
Chiều Dài (length)
95.0 m
Chiếu Ngang (beam)
12.6 m
Chiều Sâu (depth)-đo từ boong tàu xuống đến đáy
9.0 m
Lực Đẩy (propulsion)
4 máy diesel
4 ông phản lực đẩy nước (waterjet)
Vận Tốc (speed)
Trên 30 knots (56 km/h)
Trang bị (armament)
1 đại bác Bofor 40 ly
1 đại bác 20 ly
Trực Thăng
1 trực thăng. Eurocopter EC225
Nguồn: WIKIPEDIA: List of Japan Coast Guard vessels and Aircraft.
PM (Patrol Medium Vessel) – Tuần Duyên Hạm Hạng Trung
Dưới lớp PL là loại Tuần Duyên Hạm PM, chữ viết tắt của Patrol Medium Vessel từ tiếng Anh. Đây là loại tàu tuần duyên hạng trung, được chìa ra làm hai lớp: lớp 500 tấn và lớp 350 tấn.
Bảng 4: Thông Số Kỹ Thuật Tuần Duyên Hạm Hạng Trung Sendai PM14
Trọng Tải (water displacement)
670-692 tấn
Chiều Dài (length)
67.8 m
Chiếu Ngang (beam)
7.9 m
Chiều Sâu (draft)-đo từ mớm nước xuống đến đáy
2.7 m
Lực Đẩy (propulsion)
2 máy diesel
3000 mã lực
Vận Tốc (speed)
trên 18 knots
Tầm Hoạt Động (Range)
3500 hải lý
Trang bị (armament)
1 đại bác Sea Vulcan 3 nòng 20 ly.
Nguồn : http://navypedia.org/naval_balance/japan.htm
PS (Patrol Small Vessel) – Tuần Duyên Đỉnh Hạng Nhẹ
Đây là các tuần duyên đỉnh hạng nhe, có vận tốc cao dùng vào các công tác tuần tra đặc dụng. Duyên đình loại này được chìa ra làm ba lớp: 220 tấn, 180 tấn và 130 tấn. Tàu trang bị đại bác 20 ly, đủ để thi hành nhiệm vụ tuần tra chống lại các tàu đánh cá không vũ trang. Tuy nhiên trong một trận đụng độ với tàu xâm nhập Bắc Hàn tại Amani-Oshima, đại bác 20 ly tỏ ra không còn hữu hiệu khi tàu Bắc Hàn trang bị cả đại bác không giật B-10, do vậy tàu thường tuần tra và hợp đồng chiến đấu với các tuần duyên hạm loại PL có trang bị đại bác Bofor 40 ly. Mặc dầu được xếp là một loại tiểu đỉnh hạng nhẹ, tuy nhiên tầm hoạt động cũng đạt đến 650 hải lý.
Hinh 4 : Tuần Duyên Đỉnh Hạng Nhẹ Katsuragi PS104
Nguồn : http://navypedia.org/naval_balance/japan.htm
Bảng 5: Thông Số Kỹ Thuật Tuần Duyên Đỉnh Hạng Nhẹ Katsuragi PS104
Trọng Tải (water displacement)
197 tấn
Chiều Dài (length)
46.0 m
Chiếu Ngang (beam)
7.5 m
Chiều Sâu (draft)-đo từ mớm nuớc xuống đến đáy
1.7 m
Lực Đẩy (propulsion)
1 máy diesel
8900 mã lực
Vận Tốc (speed)
35 knots
Tầm Hoạt Động (Range)
650 hải lý
Trang bị (armament)
1 đại liên 12.7 ly hoặc 1 đại bác 20 ly 3 nòng Sea Vulcan
Nguồn : http://navypedia.org/naval_balance/japan.htm
Chi Tiết Tàu Hải Giám Trung Quốc 66 (CMS 66)
Hình 5: Tàu Hải Giám 66 Trung Quốc
Bảng 5: Thông Số Kỹ Thuật Tuần Duyên Đỉnh Hạng Nhẹ Katsuragi PS104
Trọng Tải (water displacement)
197 tấn
Chiều Dài (length)
46.0 m
Chiếu Ngang (beam)
7.5 m
Chiều Sâu (draft)-đo từ mớm nuớc xuống đến đáy
1.7 m
Lực Đẩy (propulsion)
1 máy diesel
8900 mã lực
Vận Tốc (speed)
35 knots
Tầm Hoạt Động (Range)
650 hải lý
Trang bị (armament)
1 đại liên 12.7 ly hoặc 1 đại bác 20 ly 3 nòng Sea Vulcan
Nguồn : http://navypedia.org/naval_balance/japan.htm
Chi Tiết Tàu Hải Giám Trung Quốc 66 (CMS 66)
Hình 5: Tàu Hải Giám 66 Trung Quốc
Trung Quốc Hải Giám (China Marine Surveillance)(6) là một ngành trực thuộc bộ Giao Thông Vận Tải chính phủ Cộng Hoà Nhân Dân Trung Quốc. Đây không phải là một Lực Lượng Tuần Duyên giống như Nhật Bản như đã mô tả phần trên. Chúng tôi sẽ đề cập đến Lực Lượng Tuần Duyên Trung Quốc trong phần sau của bài viết này. Lực Lượng Hải Giám có nhiệm vụ kiểm tra giám sát an toàn giao thông tàu biển. Cơ quan này được thành lập vào năm 1998 và số tàu do lực lượng sử dụng đã gia tăng đáng kể trong thời gian gần đây. Lực Lượng hiện có khoản 7000 người và sử dụng 10 máy bay bao gồm ít nhất là 8 trực thăng và một máy bay đa dụng Harbin Y-12.
Trong một bài tường trình từ Bắc Kinh đăng trên một nhật báo rất nổi tiếng của Nhật là tờ Asahi Shimbun trong số ra ngày 8 tháng Mười Một năm 2012, đặc phái viên Kenji Minemura đã có những nhận định sau đây về Lực Lượng Hải Giám Trung Quốc. Trích: “ Lực lượng chủ yếu trong đội tàu Trung Quốc hiện đang tuần tiểu gần quần đảo Senkaku đều thuộc lớp tàu có trọng tải 1000 tấn. Phần lớn các tàu này đã quá cũ , từng một thời qua sử dụng lâu năm trọng lực lượng Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc, trước khi được chuyển giao cho Lực Lượng Hải Giám. Vì thế Lực Lượng Tuần Duyên (LLTD) Nhật Bản trong quá khứ đã không gặp mấy khó khăn khi xua đuổi tàu Hải Giám Trung Quốc ra khỏi lãnh hải Nhật Bản, lý do dể hiểu là tàu Nhật thắng thế tàu Trung Quốc cả về trọng tải lẫn tốc độ.” Ngưng trích.
Tàu Hải Giám Trung Quốc tùy theo trọng tải được chìa ra làm ba lớp: lớp 1000 tấn,lớp 1,500 tấn và lớp 3000 tấn. Tất cả các tàu Hải Giám Trung Quốc đều không có võ trang. Tàu Hải Giám 66 trong hình số 5 thuộc loại 1,000 tấn. Xin xem bảng 6 về thông số kỹ thuật.
Bảng 6: Thông số kỹ thuật tàu Hải Giám 66 Trung Quốc.
Trọng Tải (water displacement)
1,200 tấn
Chiều Dài (length)
75.0 m
Chiếu Ngang (beam)
10.2 m
Chiều Sâu (Draft)-đo từ mớm nước xuống đến đáy
3.4 m
Lực Đẩy (propulsion)
2 máy diesel
1 lắp chân vịt (shaft)
Vận Tốc (speed)
Tối đa 20 knots (37 km/h)
Trang bị (armament)
Tàu không có võ trang
Trực Thăng
Tàu không trang bị trực thăng.
Nguồn: WIKIPEDIA: List of China Marine Surveillance ships.
So Sánh Thông Số Kỹ Thuật Tàu Hải Giám 66 và Tuần Duyên Hạm PL53
Từ các thông số kỹ thuật vừa thu thập được trong phần trên đây ta có thể thấy một cách rất rõ ràng là tàu Hải Giám 66 của Trung Quốc không phải là đối thủ có thể đương đầu với các tàu tuần PL53 của Nhật Bản. Lý đó là tàu Nhật Bản có trọng tải lớn gần gấp đôi và do đó có một lực quán tính lớn hơn sẽ có rất nhiều lợi thế trong chiến thuật tiếp cận, xô xác với tàu Hải Giám.
Nếu bỏ ra ngoài những tuyên bố có tính cách tuyên truyền trên truyền thông Trung Quốc do chính phủ kiểm soát, ta có thể ghi nhận một điều là suốt sáu tháng qua phía Trung Quốc đã tỏ ra rất kìm chế bằng chứng là nước này vẫn tiếp tục dùng các loại tàu tuần không võ trang có trọng tải tương đối nhỏ (khoản 1000 tấn) để đối đầu với các tàu tuần Nhật Bản có trọng tải gần gấp đôi. Nếu phiá Trung Quốc vẫn tiếp tục kể sách đối đầu với Nhật Bản bằng những phương tiện hiện có thuộc lực lượng Hải Giám kể cả phi cơ hải tuần thì nguy cơ leo thang chiến tranh sẽ không xảy ra vì phiá Trung Quốc không có một lực lượng hải quân đáng kể tại hiện trường.
Nhận xét này cũng phù hợp với quan điểm của Giáo sư Carlyle Thayer (7) trong một bài phân tích gần đây, trích: “tranh chấp chủ quyền với Nhật bản trên quần đảo Điều Ngư/Senkaku sẽ không có nguy cơ bùng nổ chiến tranh. Lý đó là Trung Quốc đã có tính toán khi đã chỉ sử dụng các lực lượng dân sự, như Lực lượng Hải Giám, hoặc các nhóm cá nhân ngư phủ tự phát trong công cuộc đối đầu với Nhật Bản nhằm xác lập chủ chuyền lãnh thổ. Các lực lượng thuộc Hải Quân Giải Phóng Quân Nhân (People’s Liberation Army Navy) vẫn giữ phía sau hậu trường. Gây hấn đưa đến đụng độ võ trang sẽ rất là phản tác dụng trong lúc này, vì nó sẽ làm gián đoạn giao thương, đe dọa an toàn giao thông trên các tuyến đường biển, làm cho bảo phí hàng hải gia tăng và có nguy cơ kéo theo sự tham dự của Hoa Kỳ vào cuộc tranh chấp” ngưng trích.
Gần đây, Trung quốc đã gọi máy bay hải tuần thuộc lực lượng Hải Giám xâm nhập không phận Senkaku. Phía Nhật Bản đã lập tức đưa phi cơ nghênh cản (interceptor)F-15J lên nghênh chiến, và đương nhiên máy bay Hải Tuần Trung Quốc không phải là một đối thủ của F-15J thuộc Lực Lượng Phòng Vệ Nhật Bản. Những bước leo thang kế tiếp trong cuộc tranh chấp nếu có, theo người viết sẽ không đến từ phía Nhật Bản vì nước nầy hiện đang nằm thế thượng phong, do vậy chắc là phải đến từ phía Trung Quốc. Tại hiện trường vùng tranh chấp, Nhật đã đưa ra một lực lượng trang bị rất tối tân, và đầy đủ để đối phố với mọi tình huống với một bài bản có tính toán trước. Như thế những bước kế tiếp về phía Trung Quốc sẽ là những gì?
Trung Quốc hiện có thể có các lựa chọn sau trong việc leo thang đối đầu tại vùng tranh chấp: Một là đưa máy bay hải tuần thuộc lực lượng Hải Giám xâm nhập không phận các đảo tranh chấp. Hai là tung Lực Lượng Tuần Duyên(LLTD) có võ trang đối đầu trực diện với LLTD Nhật Bản. Trong một cuộc đối đầu như thế nguy cơ nổ súng có thể xảy ra vì hai LLTD đều có võ trang. Ba là tung HKMH Liêu Ninh cùng các tàu tác chiến khác tiến về vùng tranh chấp để thị uy. Bốn là tung một phần Lực Lượng Hải Quân Nhân Dân đổ bộ chiếm đảo. Và cuối cùng là duy trì nguyên trạng và thay vào đó là các biện pháp kinh tế, thương mại cho đến khi Nhật Bản “nản lòng” hoặc cạn kiệt tài nguyên nhân lực và bỏ cuộc.
Các Nước Cờ Kế Tiếp
Máy Bay Hải Tuần
Theo như các dữ kiện đã thu thập phần trên, lực lượng Hải Giám Trung Quốc còn sử dụng 10 máy bay trong đó có 9 máy bay trực thăng và ít nhất là 1 máy bay có cánh loại Harbin Y-12. Như thế thì có thể thấy rằng hiện nay Trung Quốc không có một số lượng lớn máy bay trong lực lượng Hải Giám. Sự kiên Trung Quốc tung máy bay hải giám Harbin Y-12 vào vùng tranh chấp chỉ mang ý nghĩa tượng trưng mà thôi chứ không làm lệch quân bình lực lượng tại vùng tranh chấp.
Lực Lượng Tuần Duyên Trung Quốc (8)
Trước khi tung lực lượng Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc vào vùng tranh chấp, trong bước leo thang kế tiếp rất có nhiều khả năng Trung Quốc sẽ dùng đến lực lượng Tuần Duyên (LLTD), vì như thế sẽ giảm bớt nguy cơ xảy ra một cuộc xung đột quân sự toàn diện mà không một bên nào muốn có giữa lúc này.
Lực lượng Tuần Duyen (LLTD) Trung Quốc có tên tiếng Anh là China Coast Guard viết tắt là CCG. Đây là một lực lượng bán quân sự đặt trực thuộc Bộ Công An. Về nhiệm vụ và trang bị nó cũng tương đương với LLTD Nhật Bản. LLTD Trung Quốc chủ yếu là một lực lượng cứu hộ (Search and Rescue) hoạt động trong vùng lãnh hải 12 hải lý của Trung Quốc. Ngoài ra LLTD Trung quốc là một lực lượng bán quân sự (paramilitary), trực thuộc lực lượng Công An Biên Phòng, nằm dưới sự chỉ đạo của Bộ Công An chính phủ Trung Quốc. LLTD Trung Quốc đã nhận được một số tuần duyên hạm có trọng tải khá lớn làm gia tăng đáng kể khả năng hoạt động trong các năm gần đây. Các tuần duyên hạm này có trang bị cả súng phòng không 37 ly. Ngoài ra lực lượng còn trang bị thêm một số máy bay có cánh. Lực lượng còn sử dụng một số trực thăng Harbin Z-9. Các tàu tuần duyên Trung Quốc đều sơn màu trắng, có sọc xanh và mang danh hiệu LLTD bằng Anh Ngữ và Hoa Ngữ trên hông tàu.
Năm 2007, hai Hộ tống hạm (frigate) loại 053H mang số 509 và 510 thuộc Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc đã được chuyển giao cho LLTD. Hai hộ tống hạm này đã được tái thiết bị và đổi tên thành tuần duyên hạm 1002 và 1003. Vũ khí nặng đã được tháo gỡ, và chỉ còn giữ lại pháo hạng nhẹ và súng đại liên thôi. Tàu loại 053H hạ thủy năm 1974 và đã qua sử dụng trong lực lượng Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc trên 38 năm. Tàu nầy hiện cũng đã quá cũ so với tuần duyên hạm Nhật Bản PL53 mới đưa vào sử dụng cách đây 4 năm. Ngoài ra, các tuần duyên đỉnh (patrol boat) Trung Quốc chủ yếu thuộc loại 130 tấn, và hiện có khoản 100 chiếc trong biên chế, trang bị hỏa lực rất yếu chỉ có hai đại liên nòng kép 14.5 ly. Ngoài các tàu tuần tra trọng tải 130 tấn LLTD còn được trang bị thêm một số duyên tốc đỉnh hỗn hợp nhiều loại khác nhau và vài tàu tuần tra cỡ lớn hơn. Cho đến gần đây, tàu tuần duyên lớn nhất của Trung Quốc cũng chỉ có trọng tải 1,500 tấn mà thôi. Ngài ra LLTD Trung Quốc còn sử dụng một số tuần duyên đỉnh (Patrol boat) như là Haijing 35082, Haijing 35012, Haijing 31020 và Haijing 33026.
So Sánh Lực Lượng Tuần Duyên Hai Nước Trung/Nhật
Từ các con số thu thập được từ phía LLTD hai nước Trung Nhật, ta có thể rút ra được một kết luận rõ ràng rằng LLTD Trung Quốc không phải là một đối thủ của LLTD Nhật Bản. Tuần Duyên Đình Trung Quốc loại 130 tấn chưa được xếp ngang hàng với các Tuần Duyen Dinh loại nhỏ nhất của Nhật thí dụ tàu PS104 trọng tải cũng lên đến 197 tấn. Nếu xét về số lượng và trang bị, thì LLTD Nhật Bản hiện nay được xem là một lực lượng hùng hậu nhất Á châu, và nếu xét trên bình diện thế giới, thì lực lượng này cũng chỉ đứng sau Hòa Kỳ mà thôi. Do đó khả năng Trung Quốc đưa LLTD vào cuộc sẽ rất nhỏ.
Cuộc tranh chấp trong mấy tháng gần đây đang bước vào giai đoạn hai bên chơi trò cút bắt, khi tàu tuần Nhật đi qua, tàu Hải Giám Trung Quốc lại xâm nhập hải phận, chụp hình phục vụ mục tiêu tuyên truyền, rồi chạy ra hải phận quốc tế khi tàu tuần duyên Nhật đến. Lý do xem ra cho tới giờ này có vẻ như nhà cầm quyền Trung Quốc đang bận rộn với những thay đổi quyền lực nội bộ mà chưa đưa ra một quyết sách nào rõ ràng để giải quyết rốt ráo vấn để tranh chấp.
Nếu tình trạng tranh chấp hiện nay kéo dài thêm một thời gian nữa, Trung Quốc có thể đối diện với một hoàn cảnh rất dễ bi mất mặt trước thế giới. Rất có nhiều khả năng, Nhật Bản sẽ chỉ cần đưa thêm hai Tuần Duyên hạm tỉ dụ chiếc PLH09 Ryukyu và PLH10 Daisen có trọng tải 3,900 tấn, thì họ có thể dễ dàng trấn áp tàu Hải Giám CMS66 Trung Quốc vì tàu này chỉ có trọng tài 1200 tấn. Giả thử tàu Hải Giám CMS66 bị trấn áp vào thế gọng kìm như trong một trường hợp tương tự mà tàu Nhật đã từng làm với một tàu đánh cá Trung Quốc thuộc vùng biển Senkaku, thì việc này sẽ làm cho Trung Quốc mất mặt vô cùng, nhất là trong thời đại thông tin Internet hiện nay. Xin xem hình 6 dưới đây. Trung Quốc sẽ chẳng bao giờ muốn và chấp nhận một tình huống như vậy.
Hinh 6: Tàu Tuần Duyên Nhật Khống Chế một tàu đánh cá Trung Quốc ngoài khơi quần đảo Senkaku.
Trong một bài tường trình từ Bắc Kinh đăng trên một nhật báo rất nổi tiếng của Nhật là tờ Asahi Shimbun trong số ra ngày 8 tháng Mười Một năm 2012, đặc phái viên Kenji Minemura đã có những nhận định sau đây về Lực Lượng Hải Giám Trung Quốc. Trích: “ Lực lượng chủ yếu trong đội tàu Trung Quốc hiện đang tuần tiểu gần quần đảo Senkaku đều thuộc lớp tàu có trọng tải 1000 tấn. Phần lớn các tàu này đã quá cũ , từng một thời qua sử dụng lâu năm trọng lực lượng Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc, trước khi được chuyển giao cho Lực Lượng Hải Giám. Vì thế Lực Lượng Tuần Duyên (LLTD) Nhật Bản trong quá khứ đã không gặp mấy khó khăn khi xua đuổi tàu Hải Giám Trung Quốc ra khỏi lãnh hải Nhật Bản, lý do dể hiểu là tàu Nhật thắng thế tàu Trung Quốc cả về trọng tải lẫn tốc độ.” Ngưng trích.
Tàu Hải Giám Trung Quốc tùy theo trọng tải được chìa ra làm ba lớp: lớp 1000 tấn,lớp 1,500 tấn và lớp 3000 tấn. Tất cả các tàu Hải Giám Trung Quốc đều không có võ trang. Tàu Hải Giám 66 trong hình số 5 thuộc loại 1,000 tấn. Xin xem bảng 6 về thông số kỹ thuật.
Bảng 6: Thông số kỹ thuật tàu Hải Giám 66 Trung Quốc.
Trọng Tải (water displacement)
1,200 tấn
Chiều Dài (length)
75.0 m
Chiếu Ngang (beam)
10.2 m
Chiều Sâu (Draft)-đo từ mớm nước xuống đến đáy
3.4 m
Lực Đẩy (propulsion)
2 máy diesel
1 lắp chân vịt (shaft)
Vận Tốc (speed)
Tối đa 20 knots (37 km/h)
Trang bị (armament)
Tàu không có võ trang
Trực Thăng
Tàu không trang bị trực thăng.
Nguồn: WIKIPEDIA: List of China Marine Surveillance ships.
So Sánh Thông Số Kỹ Thuật Tàu Hải Giám 66 và Tuần Duyên Hạm PL53
Từ các thông số kỹ thuật vừa thu thập được trong phần trên đây ta có thể thấy một cách rất rõ ràng là tàu Hải Giám 66 của Trung Quốc không phải là đối thủ có thể đương đầu với các tàu tuần PL53 của Nhật Bản. Lý đó là tàu Nhật Bản có trọng tải lớn gần gấp đôi và do đó có một lực quán tính lớn hơn sẽ có rất nhiều lợi thế trong chiến thuật tiếp cận, xô xác với tàu Hải Giám.
Nếu bỏ ra ngoài những tuyên bố có tính cách tuyên truyền trên truyền thông Trung Quốc do chính phủ kiểm soát, ta có thể ghi nhận một điều là suốt sáu tháng qua phía Trung Quốc đã tỏ ra rất kìm chế bằng chứng là nước này vẫn tiếp tục dùng các loại tàu tuần không võ trang có trọng tải tương đối nhỏ (khoản 1000 tấn) để đối đầu với các tàu tuần Nhật Bản có trọng tải gần gấp đôi. Nếu phiá Trung Quốc vẫn tiếp tục kể sách đối đầu với Nhật Bản bằng những phương tiện hiện có thuộc lực lượng Hải Giám kể cả phi cơ hải tuần thì nguy cơ leo thang chiến tranh sẽ không xảy ra vì phiá Trung Quốc không có một lực lượng hải quân đáng kể tại hiện trường.
Nhận xét này cũng phù hợp với quan điểm của Giáo sư Carlyle Thayer (7) trong một bài phân tích gần đây, trích: “tranh chấp chủ quyền với Nhật bản trên quần đảo Điều Ngư/Senkaku sẽ không có nguy cơ bùng nổ chiến tranh. Lý đó là Trung Quốc đã có tính toán khi đã chỉ sử dụng các lực lượng dân sự, như Lực lượng Hải Giám, hoặc các nhóm cá nhân ngư phủ tự phát trong công cuộc đối đầu với Nhật Bản nhằm xác lập chủ chuyền lãnh thổ. Các lực lượng thuộc Hải Quân Giải Phóng Quân Nhân (People’s Liberation Army Navy) vẫn giữ phía sau hậu trường. Gây hấn đưa đến đụng độ võ trang sẽ rất là phản tác dụng trong lúc này, vì nó sẽ làm gián đoạn giao thương, đe dọa an toàn giao thông trên các tuyến đường biển, làm cho bảo phí hàng hải gia tăng và có nguy cơ kéo theo sự tham dự của Hoa Kỳ vào cuộc tranh chấp” ngưng trích.
Gần đây, Trung quốc đã gọi máy bay hải tuần thuộc lực lượng Hải Giám xâm nhập không phận Senkaku. Phía Nhật Bản đã lập tức đưa phi cơ nghênh cản (interceptor)F-15J lên nghênh chiến, và đương nhiên máy bay Hải Tuần Trung Quốc không phải là một đối thủ của F-15J thuộc Lực Lượng Phòng Vệ Nhật Bản. Những bước leo thang kế tiếp trong cuộc tranh chấp nếu có, theo người viết sẽ không đến từ phía Nhật Bản vì nước nầy hiện đang nằm thế thượng phong, do vậy chắc là phải đến từ phía Trung Quốc. Tại hiện trường vùng tranh chấp, Nhật đã đưa ra một lực lượng trang bị rất tối tân, và đầy đủ để đối phố với mọi tình huống với một bài bản có tính toán trước. Như thế những bước kế tiếp về phía Trung Quốc sẽ là những gì?
Trung Quốc hiện có thể có các lựa chọn sau trong việc leo thang đối đầu tại vùng tranh chấp: Một là đưa máy bay hải tuần thuộc lực lượng Hải Giám xâm nhập không phận các đảo tranh chấp. Hai là tung Lực Lượng Tuần Duyên(LLTD) có võ trang đối đầu trực diện với LLTD Nhật Bản. Trong một cuộc đối đầu như thế nguy cơ nổ súng có thể xảy ra vì hai LLTD đều có võ trang. Ba là tung HKMH Liêu Ninh cùng các tàu tác chiến khác tiến về vùng tranh chấp để thị uy. Bốn là tung một phần Lực Lượng Hải Quân Nhân Dân đổ bộ chiếm đảo. Và cuối cùng là duy trì nguyên trạng và thay vào đó là các biện pháp kinh tế, thương mại cho đến khi Nhật Bản “nản lòng” hoặc cạn kiệt tài nguyên nhân lực và bỏ cuộc.
Các Nước Cờ Kế Tiếp
Máy Bay Hải Tuần
Theo như các dữ kiện đã thu thập phần trên, lực lượng Hải Giám Trung Quốc còn sử dụng 10 máy bay trong đó có 9 máy bay trực thăng và ít nhất là 1 máy bay có cánh loại Harbin Y-12. Như thế thì có thể thấy rằng hiện nay Trung Quốc không có một số lượng lớn máy bay trong lực lượng Hải Giám. Sự kiên Trung Quốc tung máy bay hải giám Harbin Y-12 vào vùng tranh chấp chỉ mang ý nghĩa tượng trưng mà thôi chứ không làm lệch quân bình lực lượng tại vùng tranh chấp.
Lực Lượng Tuần Duyên Trung Quốc (8)
Trước khi tung lực lượng Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc vào vùng tranh chấp, trong bước leo thang kế tiếp rất có nhiều khả năng Trung Quốc sẽ dùng đến lực lượng Tuần Duyên (LLTD), vì như thế sẽ giảm bớt nguy cơ xảy ra một cuộc xung đột quân sự toàn diện mà không một bên nào muốn có giữa lúc này.
Lực lượng Tuần Duyen (LLTD) Trung Quốc có tên tiếng Anh là China Coast Guard viết tắt là CCG. Đây là một lực lượng bán quân sự đặt trực thuộc Bộ Công An. Về nhiệm vụ và trang bị nó cũng tương đương với LLTD Nhật Bản. LLTD Trung Quốc chủ yếu là một lực lượng cứu hộ (Search and Rescue) hoạt động trong vùng lãnh hải 12 hải lý của Trung Quốc. Ngoài ra LLTD Trung quốc là một lực lượng bán quân sự (paramilitary), trực thuộc lực lượng Công An Biên Phòng, nằm dưới sự chỉ đạo của Bộ Công An chính phủ Trung Quốc. LLTD Trung Quốc đã nhận được một số tuần duyên hạm có trọng tải khá lớn làm gia tăng đáng kể khả năng hoạt động trong các năm gần đây. Các tuần duyên hạm này có trang bị cả súng phòng không 37 ly. Ngoài ra lực lượng còn trang bị thêm một số máy bay có cánh. Lực lượng còn sử dụng một số trực thăng Harbin Z-9. Các tàu tuần duyên Trung Quốc đều sơn màu trắng, có sọc xanh và mang danh hiệu LLTD bằng Anh Ngữ và Hoa Ngữ trên hông tàu.
Năm 2007, hai Hộ tống hạm (frigate) loại 053H mang số 509 và 510 thuộc Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc đã được chuyển giao cho LLTD. Hai hộ tống hạm này đã được tái thiết bị và đổi tên thành tuần duyên hạm 1002 và 1003. Vũ khí nặng đã được tháo gỡ, và chỉ còn giữ lại pháo hạng nhẹ và súng đại liên thôi. Tàu loại 053H hạ thủy năm 1974 và đã qua sử dụng trong lực lượng Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc trên 38 năm. Tàu nầy hiện cũng đã quá cũ so với tuần duyên hạm Nhật Bản PL53 mới đưa vào sử dụng cách đây 4 năm. Ngoài ra, các tuần duyên đỉnh (patrol boat) Trung Quốc chủ yếu thuộc loại 130 tấn, và hiện có khoản 100 chiếc trong biên chế, trang bị hỏa lực rất yếu chỉ có hai đại liên nòng kép 14.5 ly. Ngoài các tàu tuần tra trọng tải 130 tấn LLTD còn được trang bị thêm một số duyên tốc đỉnh hỗn hợp nhiều loại khác nhau và vài tàu tuần tra cỡ lớn hơn. Cho đến gần đây, tàu tuần duyên lớn nhất của Trung Quốc cũng chỉ có trọng tải 1,500 tấn mà thôi. Ngài ra LLTD Trung Quốc còn sử dụng một số tuần duyên đỉnh (Patrol boat) như là Haijing 35082, Haijing 35012, Haijing 31020 và Haijing 33026.
So Sánh Lực Lượng Tuần Duyên Hai Nước Trung/Nhật
Từ các con số thu thập được từ phía LLTD hai nước Trung Nhật, ta có thể rút ra được một kết luận rõ ràng rằng LLTD Trung Quốc không phải là một đối thủ của LLTD Nhật Bản. Tuần Duyên Đình Trung Quốc loại 130 tấn chưa được xếp ngang hàng với các Tuần Duyen Dinh loại nhỏ nhất của Nhật thí dụ tàu PS104 trọng tải cũng lên đến 197 tấn. Nếu xét về số lượng và trang bị, thì LLTD Nhật Bản hiện nay được xem là một lực lượng hùng hậu nhất Á châu, và nếu xét trên bình diện thế giới, thì lực lượng này cũng chỉ đứng sau Hòa Kỳ mà thôi. Do đó khả năng Trung Quốc đưa LLTD vào cuộc sẽ rất nhỏ.
Cuộc tranh chấp trong mấy tháng gần đây đang bước vào giai đoạn hai bên chơi trò cút bắt, khi tàu tuần Nhật đi qua, tàu Hải Giám Trung Quốc lại xâm nhập hải phận, chụp hình phục vụ mục tiêu tuyên truyền, rồi chạy ra hải phận quốc tế khi tàu tuần duyên Nhật đến. Lý do xem ra cho tới giờ này có vẻ như nhà cầm quyền Trung Quốc đang bận rộn với những thay đổi quyền lực nội bộ mà chưa đưa ra một quyết sách nào rõ ràng để giải quyết rốt ráo vấn để tranh chấp.
Nếu tình trạng tranh chấp hiện nay kéo dài thêm một thời gian nữa, Trung Quốc có thể đối diện với một hoàn cảnh rất dễ bi mất mặt trước thế giới. Rất có nhiều khả năng, Nhật Bản sẽ chỉ cần đưa thêm hai Tuần Duyên hạm tỉ dụ chiếc PLH09 Ryukyu và PLH10 Daisen có trọng tải 3,900 tấn, thì họ có thể dễ dàng trấn áp tàu Hải Giám CMS66 Trung Quốc vì tàu này chỉ có trọng tài 1200 tấn. Giả thử tàu Hải Giám CMS66 bị trấn áp vào thế gọng kìm như trong một trường hợp tương tự mà tàu Nhật đã từng làm với một tàu đánh cá Trung Quốc thuộc vùng biển Senkaku, thì việc này sẽ làm cho Trung Quốc mất mặt vô cùng, nhất là trong thời đại thông tin Internet hiện nay. Xin xem hình 6 dưới đây. Trung Quốc sẽ chẳng bao giờ muốn và chấp nhận một tình huống như vậy.
Hinh 6: Tàu Tuần Duyên Nhật Khống Chế một tàu đánh cá Trung Quốc ngoài khơi quần đảo Senkaku.
Nguồn: Ảnh trích từ bài viết của Giáo Sư Carlyle Thayer
Đưa Lực Lượng hải Quân Nhân Trung Quốc Vào Cuộc Kể Cả Hàng Không Mẫu Hạm Liêu Ninh?
Điều này có thể xảy ra kể cả việc Trung Quốc đưa một lực lượng đặc nhiệm với quân số nhỏ đổ bộ chiếm đảo vì thực tế hiện tại đảo không có người ở và không có lực lượng phòng vệ đồn trú. Tuy nhiên trong một cuộc tập trận chung giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản tiến hành trong tháng Mười Một năm nay (2012 - LNV) trong vùng phụ cận Okinawa với sự tham dự của một lực lượng quân sự khổng lồ gồm 47 ngàn binh sĩ Nhật Mỹ, thực tập tấn công nhằm lấy lại đảo do đối phương tiến chiếm. Dù không chỉ rõ đối phuơng này là ai, nhưng mọi người đều hiểu rõ rằng đây là một tín hiệu rõ ràng nhằm chỉ Trung Quốc.
Trở lại câu hỏi trên, thiết nghĩ ta cũng nên nhìn lại cán cân lực lượng Hải Quân hai nước Trung Nhật, trước khi đưa ra những thẩm định về tính khả thi của các giải pháp kế tiếp. Lý do ta phải xét đến Hải Quân là vì Nhật bản là một đảo quốc, muốn đổ bộ thành công lên lãnh thổ nước này, Trung Quốc phải lên kế hoạch trước hết phải đánh bại toàn bộ lực lượng Hải Quân cua đối phương, sau đó mới thực hiện các kế hoạch kế tiếp.Trong thế chiến thứ hai, Hoa Kỳ đã hoàn toàn tiêu diệt lực lượng hải quân Nhật Bản, thế nhưng Hoa Kỳ cũng chỉ đủ sức đổ bộ chiếm cứ đảo Okinawa mà thôi, và cuối cùng phải dùng đến vũ khí nguyên tử buộc Nhật bản phải đầu hàng, thay vì lên kế hoạch đổ bộ tiến chiếm toàn nước Nhật. Ngoài ra gần một ngàn năm trước đây vào thế kỷ thứ 11, hạm đội hải quân Mông Cổ khi đổ bộ tiến chiếm Nhật Bản đã bị Sóng Thần đánh tan, một số nhỏ đổ bộ lên đảo sau đó đã bị hoàn toàn tiêu diệt. Chắc Trung Quốc đã học được điều nầy từ lịch sử chiến tranh?
Phân Tích Định Lượng (Quantitative Analysis)
Trong các lực lượng hải quân đương đại, tàu tác chiến (combat ships) được phân loại như sau:
Thứ nhất là Hàng Không Mẫu Hạm (HKMH). Đây là loại tàu chiến thiết kế như một sân bay lưu động trên mặt biển. Với HKMH, Hải Quân có thể triển khai không lực đến tất cả các nơi trên thế giới mà không cần lệ thuộc vào các sân bày đặt trên đất liền. Hiện nầy trên thế giới có 21 HKMH và Hải Quân Hoa Kỳ sử dụng 11 HKMH (tại thời điểm 2011).
Thứ hai là Tuần Dương Hạm (cruiser) : Đây là một loại tàu tác chiến trên mặt biển. Từ khi pháo hạm (battleship) không còn sử dụng trong Hải Quân các nước nữa, Tuần Dương Hạm trở thành loại tàu chiến lớn nhất và trang bị hùng mạnh nhất. Trong hải quân thế giới ngày nay tuần dương hạm chỉ còn sử dụng trong biên chế Hải Quân Hoa Kỳ, Nga và Peru mà thôi.
Thứ ba là Khu Trục Hạm (destroyer). Đây là loại tàu tác chiến chủ yếu trong lực lượng hải quân của các quốc gia có một lực lượng hải quân tầm cỡ như Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc. Khu trục hạm còn được phân ra làm nhiều lớp (class), như là Khu Trục Ham Trực Thăng (DDH) như chiếc DDH-181 và DDH-182 trong biên chế hải Quân Nhật Bản (còn có tên là Lực Lượng Phòng Vệ trên Biển- để đơn giản hóa cách viết, trong bài viết này chúng tôi dùng Hải Quan để chỉ lực lượng phòng vệ trên biển của Nhật Bản), có trọng tải lên đến 13500 tấn, khi mang đủ trang bị, thủy đoàn và máy bay, trọng tải sẽ lên đến 19,500 tấn.
Thứ tư là Hộ Tống Hạm (Frigate). Đây cũng là một loại tàu tác chiến trên mặt biển.Hộ Tống Hạm dùng để bảo vệ các tàu chiến khác hoặc tàu buôn, và đặc biệt là để sử dụng trong tác chiến chống tàu ngầm (anti-submarine warfare – ASW).
Thứ Năm là Khinh Hạm (corvette). Là một loại tàu tác chiến trên mặt biển, nhỏ để điều khiển, trang bị nhe, nguyên thủy có trọng tải nhỏ hơn một Hố Tống Hạm(2000 tấn) và lớn hơn một Tuần Duyên Đỉnh(coastal patrol craft) hoặc một Duyên kích đỉnh(fast attack craft) (500 tấn).
Thứ sáu là Tiềm Thủy Đỉnh (submarine). Tàu tác chiến dưới mặt biển. Nguyên thủy tàu có tên là tàu ngầm (Submarine boat), nhưng sau đó để đơn giản hoá, từ rút gọn submarine được dùng thay. Theo truyền thống hải quân, tất cả tàu ngầm đều xếp loại Đỉnh (boat) thay vì Hạm (ship) bất kể kich thước hay trọng tải.
Các tàu chuyên dụng khác như tàu vớt mìn, tàu chở dầu, tàu đổ bộ, tàu tấn công thuỷ bộ … cũng đều phục vụ tác chiến, nhưng để đơn giản hóa việc so sánh, trong phạm vi bài này, chỉ sáu loại tàu trên sẽ được dùng để làm những chỉ số so sánh về tương quan lực lượng hải quân các nước. Ngoài ra các tàu chiến xếp vào loại chiến đỉnh(combat crafts/boats) có trọng tải dưới 500 tấn, vì tầm hoạt động tương đối ngắn, phần lớn sử dụng trong tác chiến cận duyên nên cũng không được xét đến khi phân tích quân bình lực lượng trong tác chiến viễn duyên.
Mặc dù Hoa Kỳ không phải là một nước có liên quan đến tranh chấp chủ quyền quần Đảo Senkaku/Điều Ngư, tuy nhiên Hoa Kỳ và Nhật Bản hiện bị ràng buộc bởi Hiệp Ước Liên Minh Phòng Thủ Mỹ Nhật. Một cuộc đụng độ trực tiếp giữa lực lượng quân sự hai bên Trung Nhật có thể dẫn đến sự đương đầu trực tiếp Mỹ Trung. Do vậy lực lượng Hoa Kỳ đồn trú tại Nhật cũng như lực lượng Hải Quân Hoa Kỳ tại Thái Bình Dương cũng sẽ được xét tới khi thẩm định cán cân lực lượng của các phe tranh chấp.
Hàng Không Mẫu Hạm
Hàng không mẫu hạm Liêu Ninh thuộc Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc với trọng tải 65000 tấn trang bị khoản 50 máy bay các loại, mới vừa đưa vào biên chế chưa được 6 tháng. Mặc dù phi công Trung Quốc vừa mới thành công đáp xuống hàng không mẫu hạm cách đây chưa được một tháng, tuy nhiên Trung Quốc cũng còn cần một thời gian khá dài nữa mới có một phi hành đoàn đầy đủ kinh nghiệm tác chiến và đạt được những tiêu chuẩn tối thiểu để đương đầu với hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ Washington có căn cứ đặt tại Yokosuka Nhật Bản chỉ cách đảo Senkaku trên 1000 cây số mà thôi.
Về phía Mỹ Nhật, nếu kể luôn 4 hàng không mẫu hạm thuộc Hạm đội Thái Bình Dương đồn trú tại Hawaii, thi tỷ lệ là 5 chọi 1. Ưu thế tuyệt đối nằm về phía liên mình Hoa Kỳ Nhật Bản. Trong một tương lai gần, với kế hoạch tái phối trí lực lượng hải quân Hoa Kỳ, triển vọng thêm một hàng không mẫu hạm nữa sẽ đuoc biên chế vào hạm đội Thái Bình Dương. Việc này sẽ làm hoàn toàn lệch hẳn cán cân lực lượng về phiá liên mình Hoa Kỳ Nhật bản.
Tuần Dương Hạm (Cruiser)
Đây là một loại tàu chiến đứng về mặt trọng tải (gần 10000 tấn) và vũ khí được xếp hàng trên Khu Trục Hạm và chỉ có trong biên chế Hải quân Hoa Kỳ và một vài nước khác mà thôi. Ham đội Thái Bình Dương Hải Quân Hoa Kỳ sở hữu tổng cộng 10 tuần dương hạm.
Khu Trục Hạm Các Loại (Destroyers)
Trung Quốc hiện sở hữu 19 chiếc, không đủ để đương đầu với 43 chiếc thuộc Hải Quân Nhật Bản cộng với 7 chiếc thuộc Hải Quân Hoa Kỳ đồn trú trên lãnh thổ nước này mang tổng số lên đến 50. Ngoài ra Hạm Đội Thái Bình Dương Hải Quân Hoa Kỳ còn có thêm 21 khu trục hạm đồn trú tại Hawaii nâng tổng số lên đến 71 chiếc. Một lần nữa, tỷ lệ là gần 4 chọi 1, ưu thế tuyệt đối nằm về phía liên mình Hoa Kỳ-Nhật Bản.
Hộ Tống Hạm (Frigates)
Hải Quân Trung Quốc có một số lượng áp đảo về hộ tống hạm với tổng số 52 chiếc đối đầu với 25 chiếc về phía liên mình Mỹ Nhật. Tỷ lệ là 2 chọi 1, ưu thế tương đối nằm về phía Trung Quốc. Tuy nhiên nếu xét đến tổng số các tàu chiến trên mặt biển (surface combat ships), bao gồm tuần dương hạm, khu trục hạm, và họ tống hạm, ta thấy Trung quốc sở hữu 71 chiếc, so với 106 thuộc lực lượng hải quân liên minh Hoa Kỳ Nhật Bản. Tỷ lệ là 1.5 choi 1. Ưu thế vẫn nghiên về phía liên mình Mỹ Nhật.
Tiềm Thủy Đỉnh
Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc sở hữu 68 tiềm thủy đỉnh tấn công so với 60 chiếc về phía liên minh Hoa Kỳ Nhật Bản. Mới thoạt nhìn ta có thể nói lực lượng hai bên thực sự ngang ngửa về số lượng, nếu xảy ra một cuộc đụng độ giữa lực lượng tiềm thủy đỉnh hai nước, thật khó mà biết bên nào sẽ thắng.
Trong những giờ, ngày đầu tiên trong một trận thư hùng giữa Trung Quốc và Nhật Bản, tiềm thủy đỉnh Trung Quốc có vẻ như thắng thế với một số lượng áp đảo 4 chọi 1: 68 so với 18(Nhật Bản). Mặc dù phía Hoa Kỳ hiện có 3 tiềm thủy đỉnh nguyên tử đồn trú tại Guam và 39 tiềm thủy đỉnh các loại thuộc Hạm đội Thái Bình Dương đồn trú tại Hawaii, tuy nhiên cũng cần có một thời gian Hoa Kỳ mới có thể bố trí lực lượng của mình vào vòng chiến. Xin xem bảng 7 để biết thêm chi tiết thống kê.
Hạm đội Tiềm Thủy Đỉnh Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc bao gồm năm loại chủ yếu sau: Thứ nhất là tiềm thủy đỉnh tấn công quy ước (conventional attack submatine) gồm 50 chiếc tổng cộng. Nhóm thứ hai thuộc loại tiềm thủy đỉnh trang bị hỏa tiễn đạn đạo quy ước (conventional ballistic missile submarine) gồm 2 chiếc. Nhóm thứ ba thuộc loại tiềm thủy đỉnh tấn công nguyên tử (nuclear attack submarine) gồm 9 chiếc. Nhóm thứ tư là tiềm thủy đỉnh mang hỏa tiễn đạn đạo (ballistic missile submarine) gồm 4 chiếc. Và cuối cùng là nhóm thứ năm là tiềm thủy đỉnh mạng hỏa tiễn hành trình (cruise missile submarine) gồm 3 chiếc.
Tuyệt đại bộ phận (trên 70%)tiềm thủy đỉnh tấn công Trung quốc thuộc loại quy ước, gồm 50 chiếc trong tổng số 68 chiếc hiện có. Ngoại trừ tiềm thủy đỉnh loại Kilo, Tống và Nguyên các tiệm thủy đỉnh lớp Vũ Hán và Minh đều đã quá cũ do Liên Xô (cũ) chế tạo dựa theo thiết kế kỹ thuật những năm 50 thế kỷ trước: Tiềm thủy đỉnh lớp Vũ Hán (Wuhan 033G) (1 chiếc) và lớp Minh(Ming 035)(17 chiếc) tổng cộng là 18 chiếc không the sử dụng trong tác chiến duoc nữa, mà chỉ sử dụng trong công tác huấn luyện mà thôi. Do đó khi so sánh quân bình lực lượng chúng ta sẽ loại bỏ 18 chiếc tiềm thủy đỉnh loai này ra khỏi các thông số so sánh.
Về phía Nhật Bản, tiềm thủy đỉnh huấn luyện không bao gồm trong biên chế hạm đội nước này. Tàu Nhật Bản sau khi loại khỏi biên chế thì sẽ được hoặc phá hủy làm sắt vụn hoặc chuyển sang làm tàu huấn luyện, do vậy việc loại bỏ các tiềm thủy đỉnh huấn luyện Trung Quốc ra khỏi phương trình so sánh sẽ làm cho cán cân lực lượng trở nên tin cậy hơn.
Trong số các tiềm thủy đỉnh tấn công quy ước Trung Quốc, ta phải kể đến lớp Kilo gồm 12 chiếc: lớp nầy tương đối mới, do Nga chế tạo và đưa vào biên chế Hải Quân Trung Quốc trong khoảng thời gian từ 1994 đến 2005. Chiếc cũ nhất thì cũng đã qua sử dụng gần 20 năm rồi. Lớp thứ hai là lớp Tống (Song 039) gồm 13 chiếc. Chiếc thứ nhất đưa vào biên chế năm 1999 và như thế đã quả sử dụng gần 13 năm. Lớp cuối cùng là Nguyên (Yuan 041): 7 chiếc. Chiếc đầu tiên đưa vào biên chế năm 2005. Đây là những tiềm thủy đỉnh được xem là hiện đại của Trung Quốc.
Sau khi loại bỏ 18 chiếc tiềm thủy đỉnh huấn luyện, con số tiềm thủy đỉnh tấn công phiá Trung Quốc sẽ giảm xuống còn 50 chiếc so với 60 chiếc thuốc liên mimh Hoa Kỳ Nhật Bản.
Ngoài ra trong việc so sánh tương quan lực lượng hai nước, ta phải kể đến lực lượng trực thăng săn tàu ngầm và máy bay tuần tra biển, vì chúng là một bộ phận nằm trong chiến tranh chống tiềm thủy đỉnh (ASW).Theo lời một Đô Đốc hồi hưu Nhật Bản, tác chiến chống tàu ngầm (Anti Submarine Warfare - ASW) đòi hỏi một chiến thuật và một binh pháp cao độ nhất trong hải chiến. Trong lãnh vực này, Lực Lượng Phòng Vệ Trên Biển được trang bị một số lượng rất lớn gồm khu trục ham, trực thăng và đội máy bay tuần tra biển(sea patrol aircraft) săn tiềm thủy đỉnh lớn nhất Á Châu và có thể xếp ngang ngửa hay mạnh hơn cả Hải Quân Hoa Kỳ.
Trước hết phải kể đến hàng không mẫu hạm trực thăng: 2 chiếc (DDH-181 và DDH-182) trọng tải 18000 tấn (kể cả trang bị, trực thăng , thủy thủ và phi hành đoàn) mỗi chiếc trang bị 11 trực thăng, gồm ít nhất là ba trực thăng săn ngầm. Ngoài ra còn có 3 khu trục hạm : DDH-143, DDH-144 và DDH-145 trọng tải 7620 tấn, mỗi chiếc trang bị 3 trực thăng.
Nếu xét về tổng số trực thăng săn ngầm và máy bay tuần tra biển , rõ ràng Nhật Bản có một số lượng áp đảo khiến tiềm thủy đỉnh Trung Quốc không dễ gì tiếp cận lãnh hải Nhật Bản mà không bị phát hiện hoặc tiêu diệt. Thông kê về lực lượng trực thăng săn ngầm và máy bay tuần tra biển hai nước Nhật/Trung như sau đây:(các con số trong ngoặc () dành cho phía Trung Quốc): Trực thăng săn ngầm 92 chiếc (38), Máy bay săn ngầm 2 chiếc (4) và máy bay tuần tra biển 93 chiếc (4).
Với các dữ kiện vừa kể, ta thấy Trung Quốc còn cần một thời gian dài hơn nữa có khi từ 10 đến 15 năm, mới sở hữu một số lượng trục thăng và máy bay tương đương với Nhật Bản. Ngoài ra, ta còn nhận thấy rằng Trung Quốc chiếm ưu thế một lãnh vực duy nhất là máy bay săn ngầm. Tỷ số 2 chọi 1. Tuy nhiên xét về lượng số (quantity) cả hai bên đều sở hữu một số khá nhỏ nên sự khác biệt này tự nó không làm chênh lệch quân bình lực lượng tổng thể hai phe.
Phẩm Chất Trang Thiết bị
Hải quân Nhật Bản kể từ năm 1970, luôn luôn duy trì một hạm đội tiềm thủy đỉnh với một cấp số cố định là 16 chiếc cộng với hai chiếc huấn luyện. Mỗi năm đóng một chiếc mới, và rút một chiếc ra khỏi biên chế bằng cách chuyển sang làm tàu huấn luyện hoặc phá hủy lấy sắt vụn. Do đó trong đội tàu ngầm Nhật Bản chiếc cũ nhất cũng không quá 16 năm, và tuổi trung bình của một tiềm thủy đỉnh trong biển chế là 8 năm, trong khi đó tiêu chuẩn trong các lực luong hải quân quốc tế là 30 năm hay hơn nữa. Tiềm thủy đỉnh Nhật Bản được thiết kế với kỹ thuật tân tiến, không phát ra tiếng động cao, do đó khó bị đối phương phát hiện.
Gần đây kể từ tài khóa 2010, trong kế hoạch bành trướng hải lực 2011-2015, với mục tiêu duy trì một hạm đội gồm 22 tiềm thủy đỉnh tác chiến và hai tiềm thủy đỉnh huấn luyện, Hải Quân Nhật Bản đã thay đổi kể hoạch mỗi năm sẽ đồng thời đóng một tàu mới và thay vì rút một chiếc ra khỏi biên chế thì lại tân trang một chiếc cũ để kéo dài thêm thời gian sử dụng. Cho dù nằm trong kế hoạch mới này, chiếc tiềm thủy đỉnh cũ nhất cũng sẽ có thời gian qua sử dụng là 22 năm mà thôi, tuy nhiên tuổi trung bình cho cả hạm đội cũng chỉ 11 năm , đây là một tiêu chuẩn mà không một Hải Quân nào trên thế giời đạt được.
Trái lại hàng chục tàu thiết kế và chế tạo theo kỹ thuật và công nghệ những năm 50 hoặc 70 thế kỷ trước vẫn còn đang được sử dụng trong biên chế hạm đội tiềm thủy đỉnh Trung Quốc. Những loại tàu cũ này khi tác chiến sẽ phát ra nhiều tiếng ồn dễ bị phát hiện và tiêu diệt bởi một lực lượng trực thăng, máy bay cũng như khu trục hạm săn ngầm (ASW) Nhật Bản.
Nhận Định
Từ các phân tích định lượng về tương quan lực lượng giữa Trung Quốc và liên mình Nhật Bản/Hoa Kỳ ta có thể rút ra được một kết luận với một đó xác tín cao là một cuộc chiến tranh toàn diện phát xuất từ những tranh chấp biển đảo hiện nầy rất ít có cơ may xảy ra. Lý giải cho việc này bao gồm những yếu tố sau đây.
Một là Hải quân Trung Quốc không nắm ưu thế tuyệt đối trên biển về lượng số, việc này sẽ không cho phép các nhà hoạch định quân sự Trung Quốc phiêu lưu vào một cuộc chiến mà phần thắng không thể lường trước được. Những cuộc chiến tranh trên bộ mà Trung Quốc đã tham chiến trong vòng nửa thế kỷ trở lại đây, như chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh biên giới Việt Trung, Trung Quốc luôn luôn sử dụng một lực lượng bộ binh với một tỷ lệ áp đảo thông thường là 4 chọi 1. Trong chiến tranh Triều Tiên, thống chế Bành Đức Hoài đã thống lĩnh 1.3 triệu quân Trung Quốc tham chiến cũng chị để chống lại khoảng 300 ngàn quân Hoa Kỳ.
Trong cuộc chiến ngắn ngày với Việt Nam, Trung Quốc đã huy động 400 ngàn quân chính quy thuộc hai quân khu Thành Đô và Quảng Châu triển khai trên một trận tuyến dài hơn 1000 cây số chỉ để đối đầu với một lực lượng chính quy Việt Nam dưới 100 ngàn người. Tỷ lệ là 4 chọi 1. Lý do Trung Quốc đạt được một tỷ lệ áp đảo như thế là vì lúc bấy giờ hơn 150 ngàn quân chính qui Việt Nam đang bị cầm chân tại chiến trường Campuchea. Do đó xét về quân bình lực lượng hải quân giữa hai phe lúc này, Trung Quốc chẳng tìm thấy đâu ra những chỉ số thuận lợi về phía mình cả.
Hai là với một số lượng tiềm thủy đỉnh tấn công khá lớn gồm 50 chiếc tổng cộng so với 18 chiếc về phía Nhật Bản, Trung Quốc có thể có những bước thuận tiện trong những giờ, hoặc ngày đầu cuộc chiến trước khi toàn bộ 43 tiềm thủy đỉnh tấn công thuộc hạm đội Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ có dịp triển khai ra mặt trận. Tuy nhiên, với một hạm đội hùng hậu gồm nhiều khu trục hạm săn tàu ngầm, cộng với một số lượng trục thăng săn ngầm và tàu tuần tra biển áp đảo, Nhật Bản sẽ có đủ khả năng săn lùng, phát hiện và tiêu diệt những tiềm thủy đỉnh đối phương trước khi chúng có cơ hội tiếp cận lãnh hải quốc gia.
Ba là lá bài tẩy Hoa Kỳ. Thật sự thì Trung Quốc có thể nắm thế thượng phòng trong một cuộc chiến dài ngày vì nước này có một dân số đông gấp 10 lần Nhật Bản; có một lãnh thổ rộng gần hai chục lần; một hậu phương rất vững chắc; rất giàu tài nguyên và tiền bạc sẵn sàng chỉ ra những kinh phí khổng lồ cho chiến tranh. Nhật Bản không có những lời thế này. Bù lại, liên mình Hoa Kỳ Nhật Bản vốn là một lá bài tẩy mà Trung Quốc phải cân nhắc rất thận trọng trước khi tiến hành một cuộc chiến toàn diện.
Bốn là nguy cơ chiến tranh nguyên tử. Một khi Hoa Kỳ đã tham chiến để bảo vệ Nhật Bản, thi khả năng võ khí nguyên tử được sử dụng trong cuộc chiến không thể bị loại bỏ. Hoa Kỳ hiện có 8000 đầu đạn nguyên tử chiến lược trong kho dự trữ. Trong số đó có 2150 đầu đạn chiến lược hiện đang được bổ tri vào vị trị tác chiến, so với Trung Quốc chỉ có khoảng 240 đầu đạn mà thôi (9). Trung Quốc biết rất rõ đây không phải là một cuộc chiến cân sức.
Năm là vấn đề đảo Đài Loan. Trong suốt 60 năm kể từ ngày thành lập nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa gọi tắt là Trung Quốc, liên tiếp các cấp lãnh đạo từ thời Mao Trạch Đông đến các thế hệ lãnh đạo kế tiếp, vấn để thu hồi Hương Cảng và đảo Đài Loan luôn luôn được đặt lên ưu tiên hàng đầu. Giải quyết vấn để Dai Loan bằng phương tiện hòa bình qua thương thảo hay chiến tranh vẫn đem lại những lợi ích về kinh tế quân sự và chính trị thuận lợi hơn là đi gây chiến với Nhật Bản vì một đảo không người ở như Senkaku/Điều Ngư. Chiến thắng đã không có trong tầm tay, trái lại nguy cơ chiến tranh nguyên tử với một siêu cường mà kho vũ khí dự trữ của Trung Quốc chưa đạt đến mức có khả năng giáng chỉ(frappant) làm cho Hoa Kỳ phải dè dặt mỗi khi định sử dụng vũ khí tôi hậu này trong một cuộc đụng độ trực diện với Trung Quốc.
Sáu là Trung Quốc có quá nhiều kẻ thù. Trung Quốc không duy trì được một mối quan hệ hữu hảo với các quốc gia láng giềng. Trung Quốc đều có chiến tranh ít nhất một lần với các nước sau đây : Nga, Ân Độ, Việt Nam. Các nước này nếu liên minh lại với một mục tiêu duy nhất là chống Trung Quốc thì đây là một lực lượng khổng lồ về dân số, tài nguyên, nhân lực, khí tài và lãnh thổ. Giả sử dù cho cuộc chiến với Nhật Bản chỉ xảy ra ở cấp cục bộ, địa phương thôi thì những thiệt hại trong cuộc chiến giới hạn này cũng làm cho thực lực Trung Quốc yếu đi so với các đối thủ Ân Độ, Nga và Việt Nam.
Thay lời kết
Để kết thúc, xin mượn lời nhận định của giáo sư Koishi Sato, Giáo Sư môn Á Châu Học, thuộc College of Liberal Arts, Đaị Học J.F. Oberlin, Tokyo, đăng trên tờ Asahi Shimbun mới đây về triển vọng chiến tranh Trung Nhật phát xuất từ những tranh chấp hải đảo hiện nay:
“Xem ra cuộc tranh chấp hải đảo này có dẫn đến chiến tranh không? Trong trường kỳ cũng như đoản kỳ, những va chạm xô xác nhỏ lẻ có thể xảy ra, tuy nhiên xác suất một cuộc xung đột võ trang trên diện rộng sẽ rất nhỏ. Tôi nói như thế bởi vì Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc đang còn tụt hậu quá xa chưa đủ sức đương đầu với hải quân Nhật Bản, chưa kể đến Hải Quân Hoa Kỳ. Hàng không mẫu hạm Trung Quốc Liêu Ninh, mới được đưa vào biên chế tháng Chín vừa qua, thì chưa sẵn sàng tác chiến, mặc dù một chiếc chiến đấu cơ đã đáp thành công xuống mẫu hạm trong lần thực tập đầu tiên trong tháng Mười Một năm nay (2012 -LNV).
Thêm vào đó, mặc dầu Hải Quân Trung Quốc có một hạm đội lớn gấp đôi Lực Lượng Phòng Về Biển Nhật Bản, thế nhưng cả hai lực lượng đều có cùng một số lượng tàu tiếp tế dầu(refueling oilers) ngang nhau: 5 chiếc mỗi bên, và năng suất của những chiếc tàu tiếp tế dầu này của Trung Quốc cũng còn rất hạn chế. Ngoài ra Trung Quốc cũng chưa hoàn tất chương trình nghiên cứu phát triển kỹ thuật thiết kế nhằm giảm thiểu tiếng động trong các tiềm thủy đỉnh của mình; và ngay chính họ cũng chưa hoàn tất công tác khảo cứu hải hành cho tiềm thủy đỉnh trong khu vực quanh các đảo Senkaku.
Cho dù ngay cả trong một tình huống Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc muốn thử sức Hải Quân Nhật trong một cuộc chạm trán giữa các tiềm thủy đỉnh, thì Trung Quốc vẫn còn quá kém thua Nhật Bản trong khả năng tác chiến tuần tra săn tiềm thủy đỉnh(anti-submarines patrol capabilities)”.
Bảng 7: So sánh lực lượng Hải Quân Trung Quốc, Nhật Bản và Hoa Kỳ
Trung Quốc
Nhật Bản
Hoa Kỳ (đồn trú tại Nhật Bản)
Hoa Kỳ(đồn trú tại Thái Bình Dương)
Hàng Không Mẫu Hạm (HKMH) Aircraft Carriers)
1(1)
1
4
Tuần Dương Hạm (Cruisers)
2
8
Khu Trục Hạm Các Lọai (destroyers)
19
43(2)
7
21
Hộ Tống Hạm (Frigates)
52
6
7
12
Khinh Hạm (corvettes)
(3)
Tiềm Thủy Đỉnh (submarines)
68
18
42(4)
Máy Bay Các Lọai (aircrafts)
456(5)
179(6)
54(7)
200(8)
Trực Thăng Các Lọai (helicopters)
71(9)
135(10)
Nguồn : CSIS (Centre For Strategic & International Studies) Washington, USA. The Military Balance in Asia: 1990-2011. A Quantitative Analysis.
Ghi Chú:
(1) HKMH Liêu Ninh mới đưa vào biên chế năm 2012. Khả năng tác chiến chưa rõ.
(2) Khu trục hạm (KTH) của Nhật còn chia ra làm nhiều lớp. DDH: trang bị trực thăng. DDG: trang bị hỏa tiễn có điều khiển. DD: Khu trục hạm tiêu chuẩn. DE: khu trục hạm hộ tống (Escort).
(3) Không có trong biên chế Hải Quân Hoa Kỳ và Nhật Bản. Trung Quốc hiện có kế hoạch đóng 12 chiếc khinh hạm trong đó có 2 chiếc hiện đang đóng (thời điểm 2011).
(4) Kể cả 3 tềm thủy dỉnh đồn trú tại Guam.
(5) Trong số này có 4 máy bay săn tiềm thủy đỉnh (anti submarine warfare) và 4 máy bay tuần tra biển (maritime patrol aircraft).
(6) Trong số này có 2 máy bay săn tiềm thủy đỉnh và 93 máy bay tuần tra biển.
(7) Số máy bay chiến đấu đặt trên HKMH Washington
(8) Ước đoán khoản 200 chiếc đặt trên 4 HKMH. Ước đoán do người viết cung cấp dựa vào số máy bay chiến đấu tiêu chuẩn bố trí trên HKMH Washington.
(9) Trong số này có 38 trực thăng săn tiềm thủy đỉnh
(10) Trong số này có 92 trực thăng săn tiềm thủy đỉnh.
====================================================================================================(*) Cao Học 8(Tài Chánh), Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, Việt Nam Cộng Hoà. Cựu Trung Úy Hải Quân (CB)/Sỹ Quan Phân Tách/Phòng Phân Tách Hệ Thống & Quản Trị Chương Trình/ BTL Hải Quân/QLVNCH
(1) Báo Điện tử Tiền Phong On-line số ra ngày 30/10/2012
(2) Báo Điện tử Tiền Phong On-line số ra ngày 31/10/2012
(3) WIKIPEDIA: Japan Coast Guard
(4) Trọng Tải là danh từ tiếng Việt để dịch từ tiếng Anh: water displacement. Hiện nay, website Quân Sử Hải Quân Quân Lực VNCH, thì dùng nhóm từ Bài-thủy-Lượng. Tại Việt Nam hiện nay các tài liệu tham khảo về Hải Quân phần lớn dùng từ Lượng Choán Nước. Có vài nơi còn gọi là trọng tải. Trong phạm vi đối tượng của bài viết này, chúng tôi xin sử dụng danh từ ‘trọng tải’.
(5) Tàu chiến được hình thành qua bốn giai đoạn: khởi công (laidown), hạ thủy (launched), thử nghiệm trên biển (sea trial) và cuối cùng là chính thức đưa vào sử dụng (commissioned). Từ tiếng Việt ‘đưa vào sử dụng’ dùng để chỉ từ tiếng Anh : commissionned . Các tài liệu tham khảo hiện nay tại Việt Nam thì dùng nhóm từ ‘đưa vào biên chế’. Cả hai đều dùng lẫn lộn trong bài viết này để chỉ từ ‘commissioned’ tiếng Anh.
(6) WIKIPEDIA, China Marine Surveillance.
(7) Carlyle Thayer, Giáo Sư Danh Dự( Emeritus Professor),Viện Đaị Học New South Wales at the Australian Defence Force Academy, Canberra. Trong một bài tham luận nhan đề “the Senkakus Islands Dispute: Risk to US Rebalancing in Asia Pacific?” đăng trên USNI (US Naval Institute) Website ngày 12 tháng Mười năm 2012.
(8) WIKIPEDIA, China Coast Guard
(9) WIKIPEDIA, List of States with Nuclear Weapons.
Đưa Lực Lượng hải Quân Nhân Trung Quốc Vào Cuộc Kể Cả Hàng Không Mẫu Hạm Liêu Ninh?
Điều này có thể xảy ra kể cả việc Trung Quốc đưa một lực lượng đặc nhiệm với quân số nhỏ đổ bộ chiếm đảo vì thực tế hiện tại đảo không có người ở và không có lực lượng phòng vệ đồn trú. Tuy nhiên trong một cuộc tập trận chung giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản tiến hành trong tháng Mười Một năm nay (2012 - LNV) trong vùng phụ cận Okinawa với sự tham dự của một lực lượng quân sự khổng lồ gồm 47 ngàn binh sĩ Nhật Mỹ, thực tập tấn công nhằm lấy lại đảo do đối phương tiến chiếm. Dù không chỉ rõ đối phuơng này là ai, nhưng mọi người đều hiểu rõ rằng đây là một tín hiệu rõ ràng nhằm chỉ Trung Quốc.
Trở lại câu hỏi trên, thiết nghĩ ta cũng nên nhìn lại cán cân lực lượng Hải Quân hai nước Trung Nhật, trước khi đưa ra những thẩm định về tính khả thi của các giải pháp kế tiếp. Lý do ta phải xét đến Hải Quân là vì Nhật bản là một đảo quốc, muốn đổ bộ thành công lên lãnh thổ nước này, Trung Quốc phải lên kế hoạch trước hết phải đánh bại toàn bộ lực lượng Hải Quân cua đối phương, sau đó mới thực hiện các kế hoạch kế tiếp.Trong thế chiến thứ hai, Hoa Kỳ đã hoàn toàn tiêu diệt lực lượng hải quân Nhật Bản, thế nhưng Hoa Kỳ cũng chỉ đủ sức đổ bộ chiếm cứ đảo Okinawa mà thôi, và cuối cùng phải dùng đến vũ khí nguyên tử buộc Nhật bản phải đầu hàng, thay vì lên kế hoạch đổ bộ tiến chiếm toàn nước Nhật. Ngoài ra gần một ngàn năm trước đây vào thế kỷ thứ 11, hạm đội hải quân Mông Cổ khi đổ bộ tiến chiếm Nhật Bản đã bị Sóng Thần đánh tan, một số nhỏ đổ bộ lên đảo sau đó đã bị hoàn toàn tiêu diệt. Chắc Trung Quốc đã học được điều nầy từ lịch sử chiến tranh?
Phân Tích Định Lượng (Quantitative Analysis)
Trong các lực lượng hải quân đương đại, tàu tác chiến (combat ships) được phân loại như sau:
Thứ nhất là Hàng Không Mẫu Hạm (HKMH). Đây là loại tàu chiến thiết kế như một sân bay lưu động trên mặt biển. Với HKMH, Hải Quân có thể triển khai không lực đến tất cả các nơi trên thế giới mà không cần lệ thuộc vào các sân bày đặt trên đất liền. Hiện nầy trên thế giới có 21 HKMH và Hải Quân Hoa Kỳ sử dụng 11 HKMH (tại thời điểm 2011).
Thứ hai là Tuần Dương Hạm (cruiser) : Đây là một loại tàu tác chiến trên mặt biển. Từ khi pháo hạm (battleship) không còn sử dụng trong Hải Quân các nước nữa, Tuần Dương Hạm trở thành loại tàu chiến lớn nhất và trang bị hùng mạnh nhất. Trong hải quân thế giới ngày nay tuần dương hạm chỉ còn sử dụng trong biên chế Hải Quân Hoa Kỳ, Nga và Peru mà thôi.
Thứ ba là Khu Trục Hạm (destroyer). Đây là loại tàu tác chiến chủ yếu trong lực lượng hải quân của các quốc gia có một lực lượng hải quân tầm cỡ như Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc. Khu trục hạm còn được phân ra làm nhiều lớp (class), như là Khu Trục Ham Trực Thăng (DDH) như chiếc DDH-181 và DDH-182 trong biên chế hải Quân Nhật Bản (còn có tên là Lực Lượng Phòng Vệ trên Biển- để đơn giản hóa cách viết, trong bài viết này chúng tôi dùng Hải Quan để chỉ lực lượng phòng vệ trên biển của Nhật Bản), có trọng tải lên đến 13500 tấn, khi mang đủ trang bị, thủy đoàn và máy bay, trọng tải sẽ lên đến 19,500 tấn.
Thứ tư là Hộ Tống Hạm (Frigate). Đây cũng là một loại tàu tác chiến trên mặt biển.Hộ Tống Hạm dùng để bảo vệ các tàu chiến khác hoặc tàu buôn, và đặc biệt là để sử dụng trong tác chiến chống tàu ngầm (anti-submarine warfare – ASW).
Thứ Năm là Khinh Hạm (corvette). Là một loại tàu tác chiến trên mặt biển, nhỏ để điều khiển, trang bị nhe, nguyên thủy có trọng tải nhỏ hơn một Hố Tống Hạm(2000 tấn) và lớn hơn một Tuần Duyên Đỉnh(coastal patrol craft) hoặc một Duyên kích đỉnh(fast attack craft) (500 tấn).
Thứ sáu là Tiềm Thủy Đỉnh (submarine). Tàu tác chiến dưới mặt biển. Nguyên thủy tàu có tên là tàu ngầm (Submarine boat), nhưng sau đó để đơn giản hoá, từ rút gọn submarine được dùng thay. Theo truyền thống hải quân, tất cả tàu ngầm đều xếp loại Đỉnh (boat) thay vì Hạm (ship) bất kể kich thước hay trọng tải.
Các tàu chuyên dụng khác như tàu vớt mìn, tàu chở dầu, tàu đổ bộ, tàu tấn công thuỷ bộ … cũng đều phục vụ tác chiến, nhưng để đơn giản hóa việc so sánh, trong phạm vi bài này, chỉ sáu loại tàu trên sẽ được dùng để làm những chỉ số so sánh về tương quan lực lượng hải quân các nước. Ngoài ra các tàu chiến xếp vào loại chiến đỉnh(combat crafts/boats) có trọng tải dưới 500 tấn, vì tầm hoạt động tương đối ngắn, phần lớn sử dụng trong tác chiến cận duyên nên cũng không được xét đến khi phân tích quân bình lực lượng trong tác chiến viễn duyên.
Mặc dù Hoa Kỳ không phải là một nước có liên quan đến tranh chấp chủ quyền quần Đảo Senkaku/Điều Ngư, tuy nhiên Hoa Kỳ và Nhật Bản hiện bị ràng buộc bởi Hiệp Ước Liên Minh Phòng Thủ Mỹ Nhật. Một cuộc đụng độ trực tiếp giữa lực lượng quân sự hai bên Trung Nhật có thể dẫn đến sự đương đầu trực tiếp Mỹ Trung. Do vậy lực lượng Hoa Kỳ đồn trú tại Nhật cũng như lực lượng Hải Quân Hoa Kỳ tại Thái Bình Dương cũng sẽ được xét tới khi thẩm định cán cân lực lượng của các phe tranh chấp.
Hàng Không Mẫu Hạm
Hàng không mẫu hạm Liêu Ninh thuộc Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc với trọng tải 65000 tấn trang bị khoản 50 máy bay các loại, mới vừa đưa vào biên chế chưa được 6 tháng. Mặc dù phi công Trung Quốc vừa mới thành công đáp xuống hàng không mẫu hạm cách đây chưa được một tháng, tuy nhiên Trung Quốc cũng còn cần một thời gian khá dài nữa mới có một phi hành đoàn đầy đủ kinh nghiệm tác chiến và đạt được những tiêu chuẩn tối thiểu để đương đầu với hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ Washington có căn cứ đặt tại Yokosuka Nhật Bản chỉ cách đảo Senkaku trên 1000 cây số mà thôi.
Về phía Mỹ Nhật, nếu kể luôn 4 hàng không mẫu hạm thuộc Hạm đội Thái Bình Dương đồn trú tại Hawaii, thi tỷ lệ là 5 chọi 1. Ưu thế tuyệt đối nằm về phía liên mình Hoa Kỳ Nhật Bản. Trong một tương lai gần, với kế hoạch tái phối trí lực lượng hải quân Hoa Kỳ, triển vọng thêm một hàng không mẫu hạm nữa sẽ đuoc biên chế vào hạm đội Thái Bình Dương. Việc này sẽ làm hoàn toàn lệch hẳn cán cân lực lượng về phiá liên mình Hoa Kỳ Nhật bản.
Tuần Dương Hạm (Cruiser)
Đây là một loại tàu chiến đứng về mặt trọng tải (gần 10000 tấn) và vũ khí được xếp hàng trên Khu Trục Hạm và chỉ có trong biên chế Hải quân Hoa Kỳ và một vài nước khác mà thôi. Ham đội Thái Bình Dương Hải Quân Hoa Kỳ sở hữu tổng cộng 10 tuần dương hạm.
Khu Trục Hạm Các Loại (Destroyers)
Trung Quốc hiện sở hữu 19 chiếc, không đủ để đương đầu với 43 chiếc thuộc Hải Quân Nhật Bản cộng với 7 chiếc thuộc Hải Quân Hoa Kỳ đồn trú trên lãnh thổ nước này mang tổng số lên đến 50. Ngoài ra Hạm Đội Thái Bình Dương Hải Quân Hoa Kỳ còn có thêm 21 khu trục hạm đồn trú tại Hawaii nâng tổng số lên đến 71 chiếc. Một lần nữa, tỷ lệ là gần 4 chọi 1, ưu thế tuyệt đối nằm về phía liên mình Hoa Kỳ-Nhật Bản.
Hộ Tống Hạm (Frigates)
Hải Quân Trung Quốc có một số lượng áp đảo về hộ tống hạm với tổng số 52 chiếc đối đầu với 25 chiếc về phía liên mình Mỹ Nhật. Tỷ lệ là 2 chọi 1, ưu thế tương đối nằm về phía Trung Quốc. Tuy nhiên nếu xét đến tổng số các tàu chiến trên mặt biển (surface combat ships), bao gồm tuần dương hạm, khu trục hạm, và họ tống hạm, ta thấy Trung quốc sở hữu 71 chiếc, so với 106 thuộc lực lượng hải quân liên minh Hoa Kỳ Nhật Bản. Tỷ lệ là 1.5 choi 1. Ưu thế vẫn nghiên về phía liên mình Mỹ Nhật.
Tiềm Thủy Đỉnh
Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc sở hữu 68 tiềm thủy đỉnh tấn công so với 60 chiếc về phía liên minh Hoa Kỳ Nhật Bản. Mới thoạt nhìn ta có thể nói lực lượng hai bên thực sự ngang ngửa về số lượng, nếu xảy ra một cuộc đụng độ giữa lực lượng tiềm thủy đỉnh hai nước, thật khó mà biết bên nào sẽ thắng.
Trong những giờ, ngày đầu tiên trong một trận thư hùng giữa Trung Quốc và Nhật Bản, tiềm thủy đỉnh Trung Quốc có vẻ như thắng thế với một số lượng áp đảo 4 chọi 1: 68 so với 18(Nhật Bản). Mặc dù phía Hoa Kỳ hiện có 3 tiềm thủy đỉnh nguyên tử đồn trú tại Guam và 39 tiềm thủy đỉnh các loại thuộc Hạm đội Thái Bình Dương đồn trú tại Hawaii, tuy nhiên cũng cần có một thời gian Hoa Kỳ mới có thể bố trí lực lượng của mình vào vòng chiến. Xin xem bảng 7 để biết thêm chi tiết thống kê.
Hạm đội Tiềm Thủy Đỉnh Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc bao gồm năm loại chủ yếu sau: Thứ nhất là tiềm thủy đỉnh tấn công quy ước (conventional attack submatine) gồm 50 chiếc tổng cộng. Nhóm thứ hai thuộc loại tiềm thủy đỉnh trang bị hỏa tiễn đạn đạo quy ước (conventional ballistic missile submarine) gồm 2 chiếc. Nhóm thứ ba thuộc loại tiềm thủy đỉnh tấn công nguyên tử (nuclear attack submarine) gồm 9 chiếc. Nhóm thứ tư là tiềm thủy đỉnh mang hỏa tiễn đạn đạo (ballistic missile submarine) gồm 4 chiếc. Và cuối cùng là nhóm thứ năm là tiềm thủy đỉnh mạng hỏa tiễn hành trình (cruise missile submarine) gồm 3 chiếc.
Tuyệt đại bộ phận (trên 70%)tiềm thủy đỉnh tấn công Trung quốc thuộc loại quy ước, gồm 50 chiếc trong tổng số 68 chiếc hiện có. Ngoại trừ tiềm thủy đỉnh loại Kilo, Tống và Nguyên các tiệm thủy đỉnh lớp Vũ Hán và Minh đều đã quá cũ do Liên Xô (cũ) chế tạo dựa theo thiết kế kỹ thuật những năm 50 thế kỷ trước: Tiềm thủy đỉnh lớp Vũ Hán (Wuhan 033G) (1 chiếc) và lớp Minh(Ming 035)(17 chiếc) tổng cộng là 18 chiếc không the sử dụng trong tác chiến duoc nữa, mà chỉ sử dụng trong công tác huấn luyện mà thôi. Do đó khi so sánh quân bình lực lượng chúng ta sẽ loại bỏ 18 chiếc tiềm thủy đỉnh loai này ra khỏi các thông số so sánh.
Về phía Nhật Bản, tiềm thủy đỉnh huấn luyện không bao gồm trong biên chế hạm đội nước này. Tàu Nhật Bản sau khi loại khỏi biên chế thì sẽ được hoặc phá hủy làm sắt vụn hoặc chuyển sang làm tàu huấn luyện, do vậy việc loại bỏ các tiềm thủy đỉnh huấn luyện Trung Quốc ra khỏi phương trình so sánh sẽ làm cho cán cân lực lượng trở nên tin cậy hơn.
Trong số các tiềm thủy đỉnh tấn công quy ước Trung Quốc, ta phải kể đến lớp Kilo gồm 12 chiếc: lớp nầy tương đối mới, do Nga chế tạo và đưa vào biên chế Hải Quân Trung Quốc trong khoảng thời gian từ 1994 đến 2005. Chiếc cũ nhất thì cũng đã qua sử dụng gần 20 năm rồi. Lớp thứ hai là lớp Tống (Song 039) gồm 13 chiếc. Chiếc thứ nhất đưa vào biên chế năm 1999 và như thế đã quả sử dụng gần 13 năm. Lớp cuối cùng là Nguyên (Yuan 041): 7 chiếc. Chiếc đầu tiên đưa vào biên chế năm 2005. Đây là những tiềm thủy đỉnh được xem là hiện đại của Trung Quốc.
Sau khi loại bỏ 18 chiếc tiềm thủy đỉnh huấn luyện, con số tiềm thủy đỉnh tấn công phiá Trung Quốc sẽ giảm xuống còn 50 chiếc so với 60 chiếc thuốc liên mimh Hoa Kỳ Nhật Bản.
Ngoài ra trong việc so sánh tương quan lực lượng hai nước, ta phải kể đến lực lượng trực thăng săn tàu ngầm và máy bay tuần tra biển, vì chúng là một bộ phận nằm trong chiến tranh chống tiềm thủy đỉnh (ASW).Theo lời một Đô Đốc hồi hưu Nhật Bản, tác chiến chống tàu ngầm (Anti Submarine Warfare - ASW) đòi hỏi một chiến thuật và một binh pháp cao độ nhất trong hải chiến. Trong lãnh vực này, Lực Lượng Phòng Vệ Trên Biển được trang bị một số lượng rất lớn gồm khu trục ham, trực thăng và đội máy bay tuần tra biển(sea patrol aircraft) săn tiềm thủy đỉnh lớn nhất Á Châu và có thể xếp ngang ngửa hay mạnh hơn cả Hải Quân Hoa Kỳ.
Trước hết phải kể đến hàng không mẫu hạm trực thăng: 2 chiếc (DDH-181 và DDH-182) trọng tải 18000 tấn (kể cả trang bị, trực thăng , thủy thủ và phi hành đoàn) mỗi chiếc trang bị 11 trực thăng, gồm ít nhất là ba trực thăng săn ngầm. Ngoài ra còn có 3 khu trục hạm : DDH-143, DDH-144 và DDH-145 trọng tải 7620 tấn, mỗi chiếc trang bị 3 trực thăng.
Nếu xét về tổng số trực thăng săn ngầm và máy bay tuần tra biển , rõ ràng Nhật Bản có một số lượng áp đảo khiến tiềm thủy đỉnh Trung Quốc không dễ gì tiếp cận lãnh hải Nhật Bản mà không bị phát hiện hoặc tiêu diệt. Thông kê về lực lượng trực thăng săn ngầm và máy bay tuần tra biển hai nước Nhật/Trung như sau đây:(các con số trong ngoặc () dành cho phía Trung Quốc): Trực thăng săn ngầm 92 chiếc (38), Máy bay săn ngầm 2 chiếc (4) và máy bay tuần tra biển 93 chiếc (4).
Với các dữ kiện vừa kể, ta thấy Trung Quốc còn cần một thời gian dài hơn nữa có khi từ 10 đến 15 năm, mới sở hữu một số lượng trục thăng và máy bay tương đương với Nhật Bản. Ngoài ra, ta còn nhận thấy rằng Trung Quốc chiếm ưu thế một lãnh vực duy nhất là máy bay săn ngầm. Tỷ số 2 chọi 1. Tuy nhiên xét về lượng số (quantity) cả hai bên đều sở hữu một số khá nhỏ nên sự khác biệt này tự nó không làm chênh lệch quân bình lực lượng tổng thể hai phe.
Phẩm Chất Trang Thiết bị
Hải quân Nhật Bản kể từ năm 1970, luôn luôn duy trì một hạm đội tiềm thủy đỉnh với một cấp số cố định là 16 chiếc cộng với hai chiếc huấn luyện. Mỗi năm đóng một chiếc mới, và rút một chiếc ra khỏi biên chế bằng cách chuyển sang làm tàu huấn luyện hoặc phá hủy lấy sắt vụn. Do đó trong đội tàu ngầm Nhật Bản chiếc cũ nhất cũng không quá 16 năm, và tuổi trung bình của một tiềm thủy đỉnh trong biển chế là 8 năm, trong khi đó tiêu chuẩn trong các lực luong hải quân quốc tế là 30 năm hay hơn nữa. Tiềm thủy đỉnh Nhật Bản được thiết kế với kỹ thuật tân tiến, không phát ra tiếng động cao, do đó khó bị đối phương phát hiện.
Gần đây kể từ tài khóa 2010, trong kế hoạch bành trướng hải lực 2011-2015, với mục tiêu duy trì một hạm đội gồm 22 tiềm thủy đỉnh tác chiến và hai tiềm thủy đỉnh huấn luyện, Hải Quân Nhật Bản đã thay đổi kể hoạch mỗi năm sẽ đồng thời đóng một tàu mới và thay vì rút một chiếc ra khỏi biên chế thì lại tân trang một chiếc cũ để kéo dài thêm thời gian sử dụng. Cho dù nằm trong kế hoạch mới này, chiếc tiềm thủy đỉnh cũ nhất cũng sẽ có thời gian qua sử dụng là 22 năm mà thôi, tuy nhiên tuổi trung bình cho cả hạm đội cũng chỉ 11 năm , đây là một tiêu chuẩn mà không một Hải Quân nào trên thế giời đạt được.
Trái lại hàng chục tàu thiết kế và chế tạo theo kỹ thuật và công nghệ những năm 50 hoặc 70 thế kỷ trước vẫn còn đang được sử dụng trong biên chế hạm đội tiềm thủy đỉnh Trung Quốc. Những loại tàu cũ này khi tác chiến sẽ phát ra nhiều tiếng ồn dễ bị phát hiện và tiêu diệt bởi một lực lượng trực thăng, máy bay cũng như khu trục hạm săn ngầm (ASW) Nhật Bản.
Nhận Định
Từ các phân tích định lượng về tương quan lực lượng giữa Trung Quốc và liên mình Nhật Bản/Hoa Kỳ ta có thể rút ra được một kết luận với một đó xác tín cao là một cuộc chiến tranh toàn diện phát xuất từ những tranh chấp biển đảo hiện nầy rất ít có cơ may xảy ra. Lý giải cho việc này bao gồm những yếu tố sau đây.
Một là Hải quân Trung Quốc không nắm ưu thế tuyệt đối trên biển về lượng số, việc này sẽ không cho phép các nhà hoạch định quân sự Trung Quốc phiêu lưu vào một cuộc chiến mà phần thắng không thể lường trước được. Những cuộc chiến tranh trên bộ mà Trung Quốc đã tham chiến trong vòng nửa thế kỷ trở lại đây, như chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh biên giới Việt Trung, Trung Quốc luôn luôn sử dụng một lực lượng bộ binh với một tỷ lệ áp đảo thông thường là 4 chọi 1. Trong chiến tranh Triều Tiên, thống chế Bành Đức Hoài đã thống lĩnh 1.3 triệu quân Trung Quốc tham chiến cũng chị để chống lại khoảng 300 ngàn quân Hoa Kỳ.
Trong cuộc chiến ngắn ngày với Việt Nam, Trung Quốc đã huy động 400 ngàn quân chính quy thuộc hai quân khu Thành Đô và Quảng Châu triển khai trên một trận tuyến dài hơn 1000 cây số chỉ để đối đầu với một lực lượng chính quy Việt Nam dưới 100 ngàn người. Tỷ lệ là 4 chọi 1. Lý do Trung Quốc đạt được một tỷ lệ áp đảo như thế là vì lúc bấy giờ hơn 150 ngàn quân chính qui Việt Nam đang bị cầm chân tại chiến trường Campuchea. Do đó xét về quân bình lực lượng hải quân giữa hai phe lúc này, Trung Quốc chẳng tìm thấy đâu ra những chỉ số thuận lợi về phía mình cả.
Hai là với một số lượng tiềm thủy đỉnh tấn công khá lớn gồm 50 chiếc tổng cộng so với 18 chiếc về phía Nhật Bản, Trung Quốc có thể có những bước thuận tiện trong những giờ, hoặc ngày đầu cuộc chiến trước khi toàn bộ 43 tiềm thủy đỉnh tấn công thuộc hạm đội Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ có dịp triển khai ra mặt trận. Tuy nhiên, với một hạm đội hùng hậu gồm nhiều khu trục hạm săn tàu ngầm, cộng với một số lượng trục thăng săn ngầm và tàu tuần tra biển áp đảo, Nhật Bản sẽ có đủ khả năng săn lùng, phát hiện và tiêu diệt những tiềm thủy đỉnh đối phương trước khi chúng có cơ hội tiếp cận lãnh hải quốc gia.
Ba là lá bài tẩy Hoa Kỳ. Thật sự thì Trung Quốc có thể nắm thế thượng phòng trong một cuộc chiến dài ngày vì nước này có một dân số đông gấp 10 lần Nhật Bản; có một lãnh thổ rộng gần hai chục lần; một hậu phương rất vững chắc; rất giàu tài nguyên và tiền bạc sẵn sàng chỉ ra những kinh phí khổng lồ cho chiến tranh. Nhật Bản không có những lời thế này. Bù lại, liên mình Hoa Kỳ Nhật Bản vốn là một lá bài tẩy mà Trung Quốc phải cân nhắc rất thận trọng trước khi tiến hành một cuộc chiến toàn diện.
Bốn là nguy cơ chiến tranh nguyên tử. Một khi Hoa Kỳ đã tham chiến để bảo vệ Nhật Bản, thi khả năng võ khí nguyên tử được sử dụng trong cuộc chiến không thể bị loại bỏ. Hoa Kỳ hiện có 8000 đầu đạn nguyên tử chiến lược trong kho dự trữ. Trong số đó có 2150 đầu đạn chiến lược hiện đang được bổ tri vào vị trị tác chiến, so với Trung Quốc chỉ có khoảng 240 đầu đạn mà thôi (9). Trung Quốc biết rất rõ đây không phải là một cuộc chiến cân sức.
Năm là vấn đề đảo Đài Loan. Trong suốt 60 năm kể từ ngày thành lập nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa gọi tắt là Trung Quốc, liên tiếp các cấp lãnh đạo từ thời Mao Trạch Đông đến các thế hệ lãnh đạo kế tiếp, vấn để thu hồi Hương Cảng và đảo Đài Loan luôn luôn được đặt lên ưu tiên hàng đầu. Giải quyết vấn để Dai Loan bằng phương tiện hòa bình qua thương thảo hay chiến tranh vẫn đem lại những lợi ích về kinh tế quân sự và chính trị thuận lợi hơn là đi gây chiến với Nhật Bản vì một đảo không người ở như Senkaku/Điều Ngư. Chiến thắng đã không có trong tầm tay, trái lại nguy cơ chiến tranh nguyên tử với một siêu cường mà kho vũ khí dự trữ của Trung Quốc chưa đạt đến mức có khả năng giáng chỉ(frappant) làm cho Hoa Kỳ phải dè dặt mỗi khi định sử dụng vũ khí tôi hậu này trong một cuộc đụng độ trực diện với Trung Quốc.
Sáu là Trung Quốc có quá nhiều kẻ thù. Trung Quốc không duy trì được một mối quan hệ hữu hảo với các quốc gia láng giềng. Trung Quốc đều có chiến tranh ít nhất một lần với các nước sau đây : Nga, Ân Độ, Việt Nam. Các nước này nếu liên minh lại với một mục tiêu duy nhất là chống Trung Quốc thì đây là một lực lượng khổng lồ về dân số, tài nguyên, nhân lực, khí tài và lãnh thổ. Giả sử dù cho cuộc chiến với Nhật Bản chỉ xảy ra ở cấp cục bộ, địa phương thôi thì những thiệt hại trong cuộc chiến giới hạn này cũng làm cho thực lực Trung Quốc yếu đi so với các đối thủ Ân Độ, Nga và Việt Nam.
Thay lời kết
Để kết thúc, xin mượn lời nhận định của giáo sư Koishi Sato, Giáo Sư môn Á Châu Học, thuộc College of Liberal Arts, Đaị Học J.F. Oberlin, Tokyo, đăng trên tờ Asahi Shimbun mới đây về triển vọng chiến tranh Trung Nhật phát xuất từ những tranh chấp hải đảo hiện nay:
“Xem ra cuộc tranh chấp hải đảo này có dẫn đến chiến tranh không? Trong trường kỳ cũng như đoản kỳ, những va chạm xô xác nhỏ lẻ có thể xảy ra, tuy nhiên xác suất một cuộc xung đột võ trang trên diện rộng sẽ rất nhỏ. Tôi nói như thế bởi vì Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc đang còn tụt hậu quá xa chưa đủ sức đương đầu với hải quân Nhật Bản, chưa kể đến Hải Quân Hoa Kỳ. Hàng không mẫu hạm Trung Quốc Liêu Ninh, mới được đưa vào biên chế tháng Chín vừa qua, thì chưa sẵn sàng tác chiến, mặc dù một chiếc chiến đấu cơ đã đáp thành công xuống mẫu hạm trong lần thực tập đầu tiên trong tháng Mười Một năm nay (2012 -LNV).
Thêm vào đó, mặc dầu Hải Quân Trung Quốc có một hạm đội lớn gấp đôi Lực Lượng Phòng Về Biển Nhật Bản, thế nhưng cả hai lực lượng đều có cùng một số lượng tàu tiếp tế dầu(refueling oilers) ngang nhau: 5 chiếc mỗi bên, và năng suất của những chiếc tàu tiếp tế dầu này của Trung Quốc cũng còn rất hạn chế. Ngoài ra Trung Quốc cũng chưa hoàn tất chương trình nghiên cứu phát triển kỹ thuật thiết kế nhằm giảm thiểu tiếng động trong các tiềm thủy đỉnh của mình; và ngay chính họ cũng chưa hoàn tất công tác khảo cứu hải hành cho tiềm thủy đỉnh trong khu vực quanh các đảo Senkaku.
Cho dù ngay cả trong một tình huống Hải Quân Nhân Dân Trung Quốc muốn thử sức Hải Quân Nhật trong một cuộc chạm trán giữa các tiềm thủy đỉnh, thì Trung Quốc vẫn còn quá kém thua Nhật Bản trong khả năng tác chiến tuần tra săn tiềm thủy đỉnh(anti-submarines patrol capabilities)”.
Bảng 7: So sánh lực lượng Hải Quân Trung Quốc, Nhật Bản và Hoa Kỳ
Trung Quốc
Nhật Bản
Hoa Kỳ (đồn trú tại Nhật Bản)
Hoa Kỳ(đồn trú tại Thái Bình Dương)
Hàng Không Mẫu Hạm (HKMH) Aircraft Carriers)
1(1)
1
4
Tuần Dương Hạm (Cruisers)
2
8
Khu Trục Hạm Các Lọai (destroyers)
19
43(2)
7
21
Hộ Tống Hạm (Frigates)
52
6
7
12
Khinh Hạm (corvettes)
(3)
Tiềm Thủy Đỉnh (submarines)
68
18
42(4)
Máy Bay Các Lọai (aircrafts)
456(5)
179(6)
54(7)
200(8)
Trực Thăng Các Lọai (helicopters)
71(9)
135(10)
Nguồn : CSIS (Centre For Strategic & International Studies) Washington, USA. The Military Balance in Asia: 1990-2011. A Quantitative Analysis.
Ghi Chú:
(1) HKMH Liêu Ninh mới đưa vào biên chế năm 2012. Khả năng tác chiến chưa rõ.
(2) Khu trục hạm (KTH) của Nhật còn chia ra làm nhiều lớp. DDH: trang bị trực thăng. DDG: trang bị hỏa tiễn có điều khiển. DD: Khu trục hạm tiêu chuẩn. DE: khu trục hạm hộ tống (Escort).
(3) Không có trong biên chế Hải Quân Hoa Kỳ và Nhật Bản. Trung Quốc hiện có kế hoạch đóng 12 chiếc khinh hạm trong đó có 2 chiếc hiện đang đóng (thời điểm 2011).
(4) Kể cả 3 tềm thủy dỉnh đồn trú tại Guam.
(5) Trong số này có 4 máy bay săn tiềm thủy đỉnh (anti submarine warfare) và 4 máy bay tuần tra biển (maritime patrol aircraft).
(6) Trong số này có 2 máy bay săn tiềm thủy đỉnh và 93 máy bay tuần tra biển.
(7) Số máy bay chiến đấu đặt trên HKMH Washington
(8) Ước đoán khoản 200 chiếc đặt trên 4 HKMH. Ước đoán do người viết cung cấp dựa vào số máy bay chiến đấu tiêu chuẩn bố trí trên HKMH Washington.
(9) Trong số này có 38 trực thăng săn tiềm thủy đỉnh
(10) Trong số này có 92 trực thăng săn tiềm thủy đỉnh.
====================================================================================================(*) Cao Học 8(Tài Chánh), Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, Việt Nam Cộng Hoà. Cựu Trung Úy Hải Quân (CB)/Sỹ Quan Phân Tách/Phòng Phân Tách Hệ Thống & Quản Trị Chương Trình/ BTL Hải Quân/QLVNCH
(1) Báo Điện tử Tiền Phong On-line số ra ngày 30/10/2012
(2) Báo Điện tử Tiền Phong On-line số ra ngày 31/10/2012
(3) WIKIPEDIA: Japan Coast Guard
(4) Trọng Tải là danh từ tiếng Việt để dịch từ tiếng Anh: water displacement. Hiện nay, website Quân Sử Hải Quân Quân Lực VNCH, thì dùng nhóm từ Bài-thủy-Lượng. Tại Việt Nam hiện nay các tài liệu tham khảo về Hải Quân phần lớn dùng từ Lượng Choán Nước. Có vài nơi còn gọi là trọng tải. Trong phạm vi đối tượng của bài viết này, chúng tôi xin sử dụng danh từ ‘trọng tải’.
(5) Tàu chiến được hình thành qua bốn giai đoạn: khởi công (laidown), hạ thủy (launched), thử nghiệm trên biển (sea trial) và cuối cùng là chính thức đưa vào sử dụng (commissioned). Từ tiếng Việt ‘đưa vào sử dụng’ dùng để chỉ từ tiếng Anh : commissionned . Các tài liệu tham khảo hiện nay tại Việt Nam thì dùng nhóm từ ‘đưa vào biên chế’. Cả hai đều dùng lẫn lộn trong bài viết này để chỉ từ ‘commissioned’ tiếng Anh.
(6) WIKIPEDIA, China Marine Surveillance.
(7) Carlyle Thayer, Giáo Sư Danh Dự( Emeritus Professor),Viện Đaị Học New South Wales at the Australian Defence Force Academy, Canberra. Trong một bài tham luận nhan đề “the Senkakus Islands Dispute: Risk to US Rebalancing in Asia Pacific?” đăng trên USNI (US Naval Institute) Website ngày 12 tháng Mười năm 2012.
(8) WIKIPEDIA, China Coast Guard
(9) WIKIPEDIA, List of States with Nuclear Weapons.