Chí sĩ TRẦN QUÝ CÁP
với bản án “ mạc tu hữu”.
Chí sĩ TRẦN QUÝ CÁP
với bản án “ mạc tu hữu”.
Kính thưa Quý Thầy , Cô,
Thưa các Đàn Anh,
Cùng các Bạn Cựu HS/TQC thân mến.
Tôi tên KIỀU CÔNG CỰ, CHS/TQC , niên khóa 1956 – 1963.
Quê tôi ở Thị trấn Ái Nghĩa thuộc quận Đại Lộc nên tôi có 7 năm ở trọ, ăn cơm tháng, tại Thị xã Hội An, để đi học Trường TQC, từ lớp Đệ thất 1 đến Đệ nhất B1. Đã qua hai vị Hiệu Trưởng là Ông Tăng Dục và Ông Hoàng Trung. Tôi còn nhớ nhiều Thầy, Cô giáo và vẫn còn một số bạn bè cùng lớp với tôi ở đây như T.V.Căn, hiện là Hội trưởng, M.P.Hoàng, V.T Trung, N.T Hoè, Huynh Việt Quế,..
Đó là chuyện lâu rồi. Bây giờ đã có nhiều thay đổi. Nếu có ai về thăm, có ai ghé lại. Chẳng còn tìm được những hình ảnh của ngày xưa. Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo. Ngã cũ lâu đài bóng tịch dương.. Và chúng ta ngày hôm nay có đến đây cũng để tìm lại những kỷ niệm, những khuôn mặt cũ của hơn nửa thế kỷ đã đi qua.
Hồi đó, những ngày nghỉ lễ, Tết, chúng tôi thường đạp xe về quê. Khi đến Vĩnh Điện, quẹo trái về hướng tây, khoảng 3 cây số, chúng tôi đều thấy một cái Tháp chàm, to lớn, đồ sộ, gọi là Tháp Bàng An. Rồi nhìn qua bên phải, một con đường đất đỏ, rộng độ 3m, chạy theo những đám mạ non, đến tận những lũy tre ở xa xa, chúng tôi thường bảo nhau : Đó là nơi sinh của Cụ TQC mà Trường mình được hân hạnh mang tên đó. Tâm trạng của chúng tôi rất vui, và có rất nhiều hảnh diện. Nhưng sau này tìm hiểu thêm về thân thế và sự nghiệp của cụ , nhất là cái chết tức tưởi của Cụ qua bản án mạc tu hữu, chúng tôi càng cảm thấy xót xa và phẩn nộ.. Chúng ta thử tìm hiểu những nguyên nhân và lý do nào đã đưa đến cái chết hết sức thảm khốc và dã man của Cụ.
với bản án “ mạc tu hữu”.
Kính thưa Quý Thầy , Cô,
Thưa các Đàn Anh,
Cùng các Bạn Cựu HS/TQC thân mến.
Tôi tên KIỀU CÔNG CỰ, CHS/TQC , niên khóa 1956 – 1963.
Quê tôi ở Thị trấn Ái Nghĩa thuộc quận Đại Lộc nên tôi có 7 năm ở trọ, ăn cơm tháng, tại Thị xã Hội An, để đi học Trường TQC, từ lớp Đệ thất 1 đến Đệ nhất B1. Đã qua hai vị Hiệu Trưởng là Ông Tăng Dục và Ông Hoàng Trung. Tôi còn nhớ nhiều Thầy, Cô giáo và vẫn còn một số bạn bè cùng lớp với tôi ở đây như T.V.Căn, hiện là Hội trưởng, M.P.Hoàng, V.T Trung, N.T Hoè, Huynh Việt Quế,..
Đó là chuyện lâu rồi. Bây giờ đã có nhiều thay đổi. Nếu có ai về thăm, có ai ghé lại. Chẳng còn tìm được những hình ảnh của ngày xưa. Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo. Ngã cũ lâu đài bóng tịch dương.. Và chúng ta ngày hôm nay có đến đây cũng để tìm lại những kỷ niệm, những khuôn mặt cũ của hơn nửa thế kỷ đã đi qua.
Hồi đó, những ngày nghỉ lễ, Tết, chúng tôi thường đạp xe về quê. Khi đến Vĩnh Điện, quẹo trái về hướng tây, khoảng 3 cây số, chúng tôi đều thấy một cái Tháp chàm, to lớn, đồ sộ, gọi là Tháp Bàng An. Rồi nhìn qua bên phải, một con đường đất đỏ, rộng độ 3m, chạy theo những đám mạ non, đến tận những lũy tre ở xa xa, chúng tôi thường bảo nhau : Đó là nơi sinh của Cụ TQC mà Trường mình được hân hạnh mang tên đó. Tâm trạng của chúng tôi rất vui, và có rất nhiều hảnh diện. Nhưng sau này tìm hiểu thêm về thân thế và sự nghiệp của cụ , nhất là cái chết tức tưởi của Cụ qua bản án mạc tu hữu, chúng tôi càng cảm thấy xót xa và phẩn nộ.. Chúng ta thử tìm hiểu những nguyên nhân và lý do nào đã đưa đến cái chết hết sức thảm khốc và dã man của Cụ.
Cụ sinh năm 1870 và chết năm 1908, ở cái tuổi còn quá trẻ , đầy đủ nhiệt huyết và chấp nhận dấn thân. Anh Đ.X.Trúc đã trình bày cho chúng ta một cách khá đầy đủ về phần tiểu sử của Cụ. Tôi chỉ xin ghi thêm một đôi điều : Cụ sinh dưới thời vua Tự Đức ( 1848 – 1883 ) và trãi qua 8 đời vua nhà Nguyễn ( Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh, Thành Thái, Duy Tân ). Trung bình mỗi vị vua trị vì chưa được 5 năm. Trong thời gian ngắn ngủi đó họ đã làm gì cho dân cho nước. Đất nước đã thống nhất từ thời vua Gia Long, nhưng cũng từ đó có lệ nhận sự phong vương nhà Thanh, bên Tàu. Mỗi vị vua mới lên đều phải ra Hà nội để nhận sự “ bổ nhiệm” từ sứ thần nhà Thanh, trừ một trường hợp vua Tự Đức vì thể chất ốm yếu không thể đi xa được nên phải mời sứ giã vào tận kinh thành Huế để thi hành nghi thức phong Vương.Đến đời vua Tự Đức thì người Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. Để yên vị ở ngôi các vua phải nhường hết phần đất này đến phần đất khác qua nhiều Hiệp ước nhượng quyền, nhượng đất, người Pháp đã tự tung tự tác, muốn làm gì thì làm, thậm chí chia nước ra làm 3 kỳ theo 3 thể chế cai trị khác nhau. Các vua gần như bất lực chỉ biết xuôi theo, nếu có một hành động nào chống lại như vua Hàm Nghi, vua Duy Tân thì bị bắt và đày đi biệt xứ. Còn người dân thì sao. “ Một ngàn năm đô hộ giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc Tây” , người Tàu thì gian ác còn dân Tây thì bốc lột, dân ta thật trăm bề khốn khổ.
Cụ TQC, một người vốn sinh ra trong một gia đình nhà nông, hiểu được nỗi cơ cực của người dân, chịu ảnh hưởng rất nhiều về tinh thần yêu nước của những sĩ phu lúc bấy giờ, đặc biệt là các cuộc khởi nghĩa Cần Vương dưới thời vua Hàm Nghi, do các thủ lĩnh như Nguyễn Duy Hiệu, Trần Văn Dư, Phan Bá Phiến… ngay tại quê hương Quảng Nam, như là một sự thức tĩnh, đồng thời sớm tiếp nhận làn gió mới của cách mạng thế giới thông qua sách báo của các nhà tư tưởng tiến bộ trong thế kỷ nên chỉ một thời gian ngắn sau khi đỗ đạt, Cụ Trần Quý Cáp đã cùng các Cụ Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng và nhiều bạn bè tâm giao quyết định khởi xướng và xây dựng một phong trào cách mạng mới - phong trào Duy Tân.Ởđây tôi muốn nói một phong trào CM thật sự, chứ không phải cuộc CM giã hình, lừa dối và sắt máu như bọn VC.
Mục đích chính của phong trào này là “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, hô hào mở mang trường học, phát triển công thương, cải tiến sản xuất nông nghiệp, chống các lề thói phong kiến cổ hủ, cải cách văn hóa - xã hội… qua đó khơi dậy lòng yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc thoát khỏi ách đô hộ của thực dân xâm lược.
Với uy tín và tài năng của các Cụ Trần Quý Cáp, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, phong trào Duy Tân đã thực sự trở thành phong trào cách mạng, được nhân dân khắp nơi ủng hộ và nhanh chóng lan rộng khắp miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận.
Năm 1906, nhận thấy vai trò rất lớn của Trần Quý Cáp trong dân cũng như trong giới sĩ phu yêu nước, để dễ bề kiểm soát ông, thực dân Pháp cùng vua quan triều Nguyễn đã bổ nhiệm ông làm chức Giáo thọ tại Thăng Bình - Quảng Nam.
Không muốn làm quan nhưng trước sự động viên của mẹ già và của bè bạn thân thiết nên Trần Quý Cáp đã nhậm chức. Tuy nhiên, ngược lại với ý đồ của kẻ thù, khi đã giữ chức Giáo thọ tại Thăng Bình, Cụ Trần Quý Cáp càng có điều kiện giao du, truyền bá rộng rãi hơn tư tưởng của phong trào Duy Tân. Đến đâu ông cũng diễn thuyết không biết mệt và đề ra các chương trình cải cách văn hóa, mở mang phát triển kinh tế.
Đến đầu năm 1908, chỉ mấy năm phong trào Duy Tân ra đời, ở miền Trung hàng trăm trường học đã được xây dựng, phổ biến quốc ngữ, giảng dạy các môn khoa học, lịch sử, vệ sinh… và mỗi trường đã trở thành trung tâm bài trừ các hủ tục, giáo dục lòng yêu thương đất nước… Đặc biệt, ở Quảng Nam và một số tỉnh khác, nhờ ảnh hưởng của phong trào Duy Tân, người dân đã bắt đầu nổi dậy biểu tình giảm xâu, bớt thuế. Trước tình hình trên, để cách ly Trần Quý Cáp với các những nhà hoạt động khác cũng như hạn chế tầm hoạt động của ông, kẻ thù liền chuyển ông về làm Giáo thọ tại huyện Tân Định, tức huyện Ninh Hòa ngày nay.
Tháng 5-1908, tại Quảng Nam, một cuộc biểu tình giảm xâu, bớt thuế, bắt nguồn từ huyệnĐại Lộc, sau đó, lan ra các huyện và dân chúng có lúc tham gia lên tới hàng chục ngàn người, đã kéo về vây tòa công sứ Pháp tại Hội An. Quá đỗi lo sợ, thực dân Pháp và triều đình nhà Nguyễn đã thẳng tay đàn áp cuộc biểu tình. Các Cụ Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng và nhiều nhà lãnh đạo khác của phong trào Duy Tân bị bắt giam. Riêng Cụ Trần Quý Cáp, lấy cớ ông có thư từ ủng hộ, xúi giục cuộc biểu tình ở quê nhà nên chính tên Khâm sứ Lévecque đã ra lịnh cho tên Án sát Nguyễn Văn Mại cùng với Bố chánh Phạm Ngọc Quát đã bắt Cụ đem về giam tại Diên Khánh, sau đó không cần xét xử, đưa ông ra xửtrảm yêu ( chém ngang lưng ) bên cầu Phước Thạnh, bờ sông Cạn (phía Đông thành cổ Diên Khánh) vào ngày 15-8-1908 tức ngày 17-5 Mậu Thân.Cái lối chém ngang lưng là một lối giết người dã man nhất. Còn bản án Mạc Tư Hữuđã nói lên một sự hèn hạ, nhục nhã của một dân tộc tự cho mình là ánh sáng văn minh cho nhân loại như nước Pháp
Nhìn lại bản án ngày xưa, cách đây hơn 100 năm để thấy lại phiên tòa Long An ngày 16/5/2013 xét xử hai Sinh Viên Đinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên về cái tội phản đối bọn tàu khựa xâm lược, chiếm đất, chiếm đảo của ta. Một bản án bị áp đặt, không có tính cách chính đáng, dựa vào những điều luật phi lý để bắt giam Nguyễn Phương Uyên ( 6 năm ) và Đinh Nguyên Kha ( 8 năm ). Đây cũng là loại án mạc tư hữu mà chính quyền CSVN đã kết án quá nhiều người trẻ trong nước như Việt Khang, Trần Vũ Anh Bình, Lê Thị Công Nhân, Cù Huy Hà Vũ..Trong khi đó bọn cầm quyền VC thì hèn hạ, khiếp nhược và độc ác.
“ Thuận thiên tất tồn, nghịch thiên tất diệt” bọn Tàu cộng và VC tiếp tục lộng hành, đàn áp người dân vô tội, và con đường tận diệt đang chờ bọn chúng ở phía trước như đế quốc CS đã bị sụp đổ từ năm 1991.
Chúng ta hãy chờ xem.
Xin chào Quý vị,
KCC
Cụ TQC, một người vốn sinh ra trong một gia đình nhà nông, hiểu được nỗi cơ cực của người dân, chịu ảnh hưởng rất nhiều về tinh thần yêu nước của những sĩ phu lúc bấy giờ, đặc biệt là các cuộc khởi nghĩa Cần Vương dưới thời vua Hàm Nghi, do các thủ lĩnh như Nguyễn Duy Hiệu, Trần Văn Dư, Phan Bá Phiến… ngay tại quê hương Quảng Nam, như là một sự thức tĩnh, đồng thời sớm tiếp nhận làn gió mới của cách mạng thế giới thông qua sách báo của các nhà tư tưởng tiến bộ trong thế kỷ nên chỉ một thời gian ngắn sau khi đỗ đạt, Cụ Trần Quý Cáp đã cùng các Cụ Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng và nhiều bạn bè tâm giao quyết định khởi xướng và xây dựng một phong trào cách mạng mới - phong trào Duy Tân.Ởđây tôi muốn nói một phong trào CM thật sự, chứ không phải cuộc CM giã hình, lừa dối và sắt máu như bọn VC.
Mục đích chính của phong trào này là “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, hô hào mở mang trường học, phát triển công thương, cải tiến sản xuất nông nghiệp, chống các lề thói phong kiến cổ hủ, cải cách văn hóa - xã hội… qua đó khơi dậy lòng yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc thoát khỏi ách đô hộ của thực dân xâm lược.
Với uy tín và tài năng của các Cụ Trần Quý Cáp, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, phong trào Duy Tân đã thực sự trở thành phong trào cách mạng, được nhân dân khắp nơi ủng hộ và nhanh chóng lan rộng khắp miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận.
Năm 1906, nhận thấy vai trò rất lớn của Trần Quý Cáp trong dân cũng như trong giới sĩ phu yêu nước, để dễ bề kiểm soát ông, thực dân Pháp cùng vua quan triều Nguyễn đã bổ nhiệm ông làm chức Giáo thọ tại Thăng Bình - Quảng Nam.
Không muốn làm quan nhưng trước sự động viên của mẹ già và của bè bạn thân thiết nên Trần Quý Cáp đã nhậm chức. Tuy nhiên, ngược lại với ý đồ của kẻ thù, khi đã giữ chức Giáo thọ tại Thăng Bình, Cụ Trần Quý Cáp càng có điều kiện giao du, truyền bá rộng rãi hơn tư tưởng của phong trào Duy Tân. Đến đâu ông cũng diễn thuyết không biết mệt và đề ra các chương trình cải cách văn hóa, mở mang phát triển kinh tế.
Đến đầu năm 1908, chỉ mấy năm phong trào Duy Tân ra đời, ở miền Trung hàng trăm trường học đã được xây dựng, phổ biến quốc ngữ, giảng dạy các môn khoa học, lịch sử, vệ sinh… và mỗi trường đã trở thành trung tâm bài trừ các hủ tục, giáo dục lòng yêu thương đất nước… Đặc biệt, ở Quảng Nam và một số tỉnh khác, nhờ ảnh hưởng của phong trào Duy Tân, người dân đã bắt đầu nổi dậy biểu tình giảm xâu, bớt thuế. Trước tình hình trên, để cách ly Trần Quý Cáp với các những nhà hoạt động khác cũng như hạn chế tầm hoạt động của ông, kẻ thù liền chuyển ông về làm Giáo thọ tại huyện Tân Định, tức huyện Ninh Hòa ngày nay.
Tháng 5-1908, tại Quảng Nam, một cuộc biểu tình giảm xâu, bớt thuế, bắt nguồn từ huyệnĐại Lộc, sau đó, lan ra các huyện và dân chúng có lúc tham gia lên tới hàng chục ngàn người, đã kéo về vây tòa công sứ Pháp tại Hội An. Quá đỗi lo sợ, thực dân Pháp và triều đình nhà Nguyễn đã thẳng tay đàn áp cuộc biểu tình. Các Cụ Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng và nhiều nhà lãnh đạo khác của phong trào Duy Tân bị bắt giam. Riêng Cụ Trần Quý Cáp, lấy cớ ông có thư từ ủng hộ, xúi giục cuộc biểu tình ở quê nhà nên chính tên Khâm sứ Lévecque đã ra lịnh cho tên Án sát Nguyễn Văn Mại cùng với Bố chánh Phạm Ngọc Quát đã bắt Cụ đem về giam tại Diên Khánh, sau đó không cần xét xử, đưa ông ra xửtrảm yêu ( chém ngang lưng ) bên cầu Phước Thạnh, bờ sông Cạn (phía Đông thành cổ Diên Khánh) vào ngày 15-8-1908 tức ngày 17-5 Mậu Thân.Cái lối chém ngang lưng là một lối giết người dã man nhất. Còn bản án Mạc Tư Hữuđã nói lên một sự hèn hạ, nhục nhã của một dân tộc tự cho mình là ánh sáng văn minh cho nhân loại như nước Pháp
Nhìn lại bản án ngày xưa, cách đây hơn 100 năm để thấy lại phiên tòa Long An ngày 16/5/2013 xét xử hai Sinh Viên Đinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên về cái tội phản đối bọn tàu khựa xâm lược, chiếm đất, chiếm đảo của ta. Một bản án bị áp đặt, không có tính cách chính đáng, dựa vào những điều luật phi lý để bắt giam Nguyễn Phương Uyên ( 6 năm ) và Đinh Nguyên Kha ( 8 năm ). Đây cũng là loại án mạc tư hữu mà chính quyền CSVN đã kết án quá nhiều người trẻ trong nước như Việt Khang, Trần Vũ Anh Bình, Lê Thị Công Nhân, Cù Huy Hà Vũ..Trong khi đó bọn cầm quyền VC thì hèn hạ, khiếp nhược và độc ác.
“ Thuận thiên tất tồn, nghịch thiên tất diệt” bọn Tàu cộng và VC tiếp tục lộng hành, đàn áp người dân vô tội, và con đường tận diệt đang chờ bọn chúng ở phía trước như đế quốc CS đã bị sụp đổ từ năm 1991.
Chúng ta hãy chờ xem.
Xin chào Quý vị,
KCC